Phơng pháp: II chuẩn bị :

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 54)

III. tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1 phút)

b- phơng pháp: II chuẩn bị :

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo câu hỏi Sgk.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kể lại truyện Sọ Dừa một cách ngắn gọn và nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu trong

kho tàng truyện cổ tích Việt Nam đợc nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về nguồn gốc anh hùng dũng sĩ (diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống giặc ngoại xâm...). Qua hình tợng nhân vật dũng sĩ Thạch Sanh này, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? Để trả lời câu hỏi này, tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

Hoạt động 1(10 phút) I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích

Giọng chậm rãi sâu lắng đoạn đầu, đoạn sau. Say mê khi tả các trận đánh.

Chú ý giọng kể, giọng nhân vật.

Gv hớng dẫn Hs cách đọc. Gọi 4 em đọc 4 đoạn.

Gv: Nhận xét. 1. Đọc.

Gv cho Hs nêu một số từ khó cần giải thích. Gv cùng Hs giải nghĩa các từ: Ngọc hoàng, thái tử,

thiên thần, tứ cố vô tận, nớc ch hầu.

2. Tìm hiểu chú thích:

- Chú ý các chú thích: 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13 (Sgk - T66).

Gv gọi Hs tóm tắt ngắn gọn, đúng, đủ, diễn cảm

truyện. 3. Kể tóm tắt:- Đúng, đủ, diễn cảm -> Đạt yêu cầu.

Hoạt động 2 (24 phút) II. Tìm hiểu truyện

? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nội dung của từng phần?

* Bố cục: 4 phần:

- Đoạn 1: Từ đầu -> mọi phép thần thông: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.

- Đoạn 2: Tiếp -> phân cho làm quận công: Thạch Sanh chiến thắng Chằn Tinh, bị Lý Thông cớp công.

- Đoạn 3: Tiếp -> Hoá kiếp thành bọ hung: Thạch Sanh đánh nhau với đại bàng, cứu công chúa và vua Thuỷ Tề. Lý Thông bị trừng phạt.

Sanh.

1. Nhân vật Thạch Sanh. a. Sự ra đời và lớn lên. ? Truyện Thạch Sanh có những nhân vật nào?

Nhân vật nào là chính? - Sinh ra trong một gia đình nông dân tốt bụng, sống bằng nghề kiếm củi. ? Thạch Sanh ra đời trong một gia đình nh thế

nào? Sự ra đời của Thạch Sanh có điều gì khác thờng?

- Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai làm con.

- Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh đợc.

(Hoặc: Thạch Sanh ra đời và lớn lên nh thế nào?) - Đợc thiền thần dạy võ nghệ và phép thần thông. ? Kể về sự ra đời của Thạch Sanh, nhân dân

muốn thể hiện quan niệm gì về ngời anh hùng, dũng sĩ?

- Quan niệm về ngời dũng sĩ: + Tài năng phi thờng.

+ Nguồn gốc từ nhân dân lao động. ? Em có nhận xét gì về sự ra đời và lớn lên của

Thạch Sanh? Điều đó có ý nghĩa gì? -> Vừa bình thờng, vừa khác thờng.Bình thờng: Nhân vật gần gũi với nhân dân.

Khác thờng: Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ, độc đáo của mẫu ngời dũng sĩ trong ớc mơ của nhân dân. Làm câu chuyện càng trở nên hấp dẫn, đó cũng chính là cơ sở cho những chiến công sau này của Thạch Sanh.

4. Củng cố: (2 phút)

- Học sinh cần nắm nội dung cốt truyện.

- Những phẩm chất của nhân vật chính đợc thể hiện, bộc lộ qua hàng loạt khó khăn, thử thách.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học sinh về nhà tóm tắt lại nội dung truyện, kể diễn cảm. - Học bài cũ.

- Xem trớc bài mới: Thạch Sanh (Tiết 2) qua các câu hỏi 3, 4, 5 (Sgk). - Xem các bài tập 1, 2 (Sgk).

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../... Tuần 6 Tiết 22 thạch sanh (Truyện cổ tích) (Tiếp theo) I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đợc những phẩm chất xấu xa, nham hiểm của nhân vật Lý Thông. - Nội dung, ý nghĩa của một số chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện. - ý nghĩa của truyện cổ tích này.

- Giáo dục học sinh có thái độ lên án, phê phán những con ngời chỉ biết sống cho bản thân của mình, vì lợi ích bản thân.

- Rèn cho học sinh khả năng tìm hiểu truyện cổ tích.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh liên quan bài dạy. Su tầm một số câu thơ liên quan đến truyện.

- Học sinh: Học bài. Đọc và soạn bài theo câu hỏi Sgk.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Để lấy đợc công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Qua những thử thách ấy, ta thấy đợc những phẩm chất gì của Thạch Sanh?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Truyện cổ tích Việt Nam thờng chia làm 2 tuyến nhân vật đối lập

nhau: thiện - ác, tốt - xấu... Cái thiện, cái tốt bao giờ cũng giành thắng lợi tr ớc cái ác, cái xấu. Trong truyện này, Thạch Sanh là ngời tốt, ngời lơng thiện sẽ chiến thắng, cới công chúa còn Lý Thông chịu kết cục thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (7 phút) I. Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua

? Để kết hôn đợc với công chúa, Thạch Sanh đã

phải trải qua những thử thách nào? - Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ để thế mạng, phải đánh nhau với chằn tinh.

? - Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị

Lý Thông lấp cửa hang.

- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.

- Sau khi Thạch Sanh lấy công chúa bị các nớc ch hầu kéo sang đánh. Thạch Sanh lại phải đấu tranh chống hoàng tử của 18 nớc ch hầu.

? Em có nhận xét gì về các thử thách mà Thạch

Sanh phải vợt qua? => Thử thách ngày càng khó khăn hơn, phức tạp hơn. ? Qua những thử thách đó, Thạch Sanh đã bộc lộ

những phẩm chất gì? - Những phẩm chất của Thạch Sanh đợc bộc lộ qua các thử thách: + Thật thà, chất phác (Nghe lời của mẹ con Lý Thông, không một nghi ngờ).

+ Dũng cảm, tài năng (Diệt chằng tinh, đại bàng...).

Lý Thông. Điều đó nói lên phẩm chất gì đáng quý

của Thạch Sanh? Của ngời nông dân nói chung? mẹ con Lý Thông, tha tội và thết đãi quân sĩ m-ời tám nớc ch hầu). ? Những phẩm chất trên của Thạch Sanh cũng

chính là những phẩm chất đáng quý của giai cấp nào? (Ngời nông dân, muốn gửi gắm qua nhân vật Thạch Sanh).

Hoạt động 2 (7 phút) II. Sự khác nhau giữa Thạch Sanh và Lý Thông về tính cách và hành động

Lý Thông Thạch Sanh

- Thấy Thạch Sanh khoẻ nên gạ kết nghĩa anh em. - Cảm động, vui vẻ nhận lời. - Lừa Thạch Sanh đi canh miếu để thay chết. - Thật thà đi ngay.

- Lừa Thạch Sanh trốn đi để mang đầu chằn tinh

vào lĩnh thởng. - Thật thà tin, chia tay từ giả mẹ con Lý Thông. - Nhờ Thạch Sanh xuống hang cứu công chúa. - Bằng lòng không ngần ngại.

- Lấp cửa hang hòng giết chết Thạch Sanh. Biết

Thạch Sanh bị bắt oan, không giúp giải oan. - Tha chết cho mẹ con Lý Thông. ? Nếu Thạch Sanh là ngời dũng sĩ, thật thà, chất

phác, tài năng, dũng cảm, tràn đầy tinh thần nhân đạo thì trái lại, mẹ con Lý Thông là ngời nh thế nào?

-> Mẹ con Lý Thông là những kẻ xảo trá, xảo quyệt, ích kỷ, tàn nhẫn, đại diện cho phe ác, phản diện.

? Chính sự độc ác của mẹ con Lý Thông nên kết cục mẹ con Lý Thông đã chịu hình phạt nh thế nào?

- Biến thành bọ hung, sét đánh, là ngời gieo gió

sẽ gặp bão.

? Em có nhận xét về sự khác nhau giữa Lý Thông

và Thạch Sanh? Đối lập cái gì với cái gì? * Khác nhau đến mức đối đối lập. Đối lập giữa thật thà và xảo trá, giữa vị tha và ích kỷ, giữa cái thiện với cái ác.

Hoạt động 3 (7 phút) III. ý nghĩa của một số chi tiết thần kì

? Truyện có những chi tiết thần kì nào đặc sắc? ý

nghĩa của các chi tiết đó là gì? - ý nghĩa của tiếng đàn thần:

+ Giúp Thạch Sanh giải oan, công chúa khỏi bệnh câm, Lý Thông bị vạch mặt -> Tiếng đàn tợng trng cho công lý -> Ước mơ của nhân dân. + Lui quân 18 nớc láng giềng, cảm hoá đợc kẻ thù -> Đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình.

- Nêu cơm thần:

+ Tợng trng cho tấm lòng nhân đạo, t tởng yêu hoà bình của nhân dân ta.

+ Làm quân giặc 18 nớc ch hầu phải ngạc nhiên, khâm phục.

Hoạt động 4 (7 phút) IV. Cách kết thúc truyện

? Truyện kết thúc nh thế nào? - Mẹ con Lý Thông: chết, biến thành con bọ hung, Thạch Sanh lấy đợc công chúa và lên ngôi vua.

? Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện? Cách

kết thúc này thể hiện ớc mơ gì của nhân dân? => Truyện kết thúc có hậu -> Thể hiện ớc mơ, niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, chính nghĩa đối với gian tà, thể hiện công lý trong xã hội: ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão. ? Đây là cách kết thúc rất phổ biến trong truyện cổ

tích. Em hãy nêu một số văn bản để chứng minh điều đó?

- Văn bản: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây Khế, Cây

bút thần...

những chi tiết kì lạ nào? Thể hiện ớc mơ gì của nhân dân ta?

Hoạt động 5 (7 phút) V. Luyện tập

Cho Hs thảo luận. Bài tập 1: Các em có thể vẽ các bức tranh tùy theo ý thích của mình, những phải có những chi tiết hay và gây ấn tợng nh:

Chọn ra những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc. Hs phải

giải thích đợc lý do chọn chi tiết này. - Thạch Sanh với túp lều tranh dới gốc đa.- Thạch Sanh diệt chằn tinh.

- Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa.

...

* Lu ý: Tên gọi: gọn gàng, hay.

4. Củng cố: (2 phút)

- Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh. - Nêu ý nghĩa của những chi tiết thần kì. - Nhắc lại nội dung ghi nhớ (Sgk).

5. Dặn dò: (2 phút)

- Đọc và tập kể theo ngôi kể thứ nhất. (Nhân vật Thạch Sanh kể chuyện). - Học thuộc phần ghi nhớ.

- Nắm chắc nội dung truyện. - Đọc phần đọc thêm.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 6

Tiết 23 chữa lỗi dùng từ

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nhận ra đợc những lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. - Rèn học sinh ý thức khắc phục, sữa chửa lỗi dùng từ sai. - Biết cách chữa lỗi dùng từ.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. - Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Một từ có thể có mấy nghĩa? Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển? Cho ví dụ? - Gv gọi Hs lên làm bài tập 3 (Sgk - Trang 57).

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Trong khi nói và viết, chúng ta thờng sử dụng một từ đợc lặp đi

lặp lại nhiều lần, điều đó thể hiện vốn từ nghg, cách diễn đạt kém của các em. Việc lặp đi lặp lại nh vậy đợc hiểu là một loại lỗi lặp từ, đó là sự dùng từ trùng lặp gây cảm giác nặng nề, nhàm chán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em phát hiện ra lỗi và nguyên nhân mắc lỗi.

* Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Lặp từ

Gv cho 2 Hs đọc hai ví dụ a, b trong mục này.

(Sgk - Trang 68) 1. Ví dụ: (Sgk)2. Nhận xét: ? Trong ví dụ a, những từ ngữ nào đợc lặp đi

lặp lại nhiều lần nhiều lần? Cụ thể lặp lại mấy lần? * Đoạn a: - Tre (7 lần). - Giữ (4 lần). - Anh hùng (2 lần). -> Điệp từ.

? Việc lặp lại các từ ngữ trên có tác dụng gì? => Nhấn mạnh ý: vai trò của cây tre trong việc đánh giặc giữ làng, bảo vệ con ngời, bảo vệ đất nớc, là biểu tợng cho tính cách anh hùng trong lao động và chiến đấu của dân tộc ta. Tạo nhịp điệu hài hoà cho bài văn.

? ở ví dụ b, những từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại nhiều lần? Cụ thể lặp lại mấy lần?

* Đoạn b.

Lặp truyện dân gian (2 lần). ? Việc lặp từ ở câu b có giống với lặp từ ở câu

a không? Nó có đem lại tác dụng gì cho câu văn không?

- Không. Đó là lỗi lặp. Nó làm cho câu văn nặng nề hơn.

Gv tổ chức cho Hs chữa lỗi lặp từ ở đoạn b. ? Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ? Khi bỏ từ lặp đi, em thấy câu nh thế nào?

- Chữa: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện

có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo. -> Câu vẫn rõ

nghĩa, diễn đạt thanh thoát, nhẹ nhàng.

Hoạt động 2 (10 phút) II. Lẫn lộn các từ gần âm

Gv cho Hs đọc 2 ví dụ a, b. 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét:

âm trong câu a, b. Rồi giải thích tại sao dùng sai âm nh vậy.)

? Câu a và b có những từ nào dùng không đúng? Viết lại các từ dùng sai cho đúng?

quan: Xem tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết; Thăm quan: Vô nghĩa, không có trong từ điển tiếng

Việt).

b. Nhấp nháy -> Mấp máy: Lẫn lộn từ láy gần âm

và giữa nghĩa của từ (Nhấp nháy: mở ra nhắm lại liên tiếp hoặc có ánh sáng khi loé ra, khi tắt liên tiếp; Mấp máy: có nghĩa cử động khẽ và liên tiếp của mắt hoặc ánh sáng).

? Tại sao có hiện tợng dùng sai từ nh vậy? -> Nguyên nhân dùng sai: Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.

* Chú ý: ? Muốn tránh mắc lỗi dùng sai từ thì phải làm

gì? - Muốn tránh mắc lỗi dùng sai từ thì phải nhớ chính xác nghĩa của từ. - Khi nói, đặc biệt là khi viết phải hết sức tránh lặp từ một cách vô ý thức khiến cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng.

- Chỉ dùng từ nào mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm.

? Trong 2 ví dụ a, b trên. Ví dụ nào đúng, ví dụ

nào sai? Ví dụ: a. Đó là qùa khuyến mại.b. Đó là quà khuyến mãi.

Hoạt động 3 (14 phút) III. Luyện tập

? Hãy lợc bỏ các từ ngữ trùng lặp trong các

câu? Bài tập 1:a. Bỏ các từ: Bạn Lan (ai, cũng, lấy làm).

-> Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp đều

quý mến.

Gv cho Hs thảo luận, sau đó gọi lên làm.

Gv: Nhận xét, ghi điểm. b. Bỏ: Câu chuyện đó, thay bằng: câu chuyện ấy, những nhân vật ấy, là những nhân vật và thay thế một số từ, cụm từ.

-> Sau khi nghe cô giáo kể, chúng ta ai cũng thích

những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w