Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 48)

III. tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1 phút)

hiện tợng chuyển nghĩa của từ

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm từ nhiều nghĩa. - Nắm đợc hiện tợng chuyển nghĩa của từ. - Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nghĩa của từ với từ đồng âm, giải thích hiện tợng chuyển nghĩa.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Từ điển tiếng Việt.

- Học sinh: Học bài. Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. Tìm nghĩa một số từ trong bài học.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Thế nào là nghĩa của từ?

- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Khi mới xuất hiện, thờng từ chỉ đợc dùng với một nghĩa nhất

định. Nhng xã hội phát triển, nhận thức của con ngời cũng phát triển, nhiều sự vật của thực tế khách quan đợc con ngời khám phá và vì vậy cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đợc khám phá và biểu thị khái niệm mới đợc nhận thức đó, con ngời có thể có hai cách, một là tạo ra một từ mới để gọi sự vật. Hai là thêm nghĩa vào cho những từ đã có sẵn. Theo cách thứ hai này, những từ trớc đây chỉ có một nghĩa, nay đợc mang thêm nghĩa mới. Chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tợng nhiều nghĩa của từ.

* Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1(10 phút) I. Từ nhiều nghĩa

1. Ví dụ: (Sgk) Gv yêu cầu Hs đọc kỹ bài thơ Những cái chân

(Sgk - 55).

2. Nhận xét:

* Tìm hiểu nghĩa của từ chân. ? Trong bài thơ trên, có cả thảy bao nhiêu từ chân? - Có: 6 từ chân.

? Có mấy sự vật có chân cụ thể? Có mấy sự vật

không có chân? - Có 4 sự vật có chân, 1 sự vật không chân.

? Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ chân có gì

giống và khác nhau? - Nghĩa của từ chân trong 4 sự vật có chân:Giống: Là bộ phận tiếp xúc với đất. Khác: Về tác dụng:

+ Chân của gậy -> Giúp đỡ bà. + Chân compa -> Giúp quay. + Chân kiềng -> Đỡ thân kiềng. + Chân bàn -> Đỡ thân bàn. Em có nhận xét gì về nghĩa của từ chân? (Hoặc:

? Nh vậy, cũng là một từ chân, những từ chân trong bài thơ trên có phải chỉ có một nghĩa hay không?

Tìm những nghĩa khác của từ chân? (1) Chân là bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật dùng để đi, đứng.

Ví dụ: Bàn chân, đau chân, nhắm mắt đa chân, đứng trên hai chân...

Hs: Trình bày. Hs: Nhận xét. Gv: Nhận xét, bổ sung.

(2) Chân là bộ phận dới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.

Ví dụ: Chân bàn, chân giờng, chân kiềng, chân đèn...

(3) Chân là bộ phận dới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.

Ví dụ: Chân tờng, chân núi, chân răng... Gv yêu cầu Hs tìm một số từ nhiều nghĩa. Giải

thích nghĩa của từ. * Tìm hiểu một số từ nhiều nghĩa.

? Em nào có thể tìm ra các nghĩa khác nhau của

từ mũi? * Từ nhiều nghĩa của từ mũi:(1) Mũi: Bộ phận của cơ thể ngời hoặc động vật có đỉnh nhọn dùng để hô hấp (Bộ phận cơ quan hô hấp): Ví dụ: Cái mũi...

Hs: Trình bày. Hs: Nhận xét.

Gv: Nhận xét, bổ sung. (2) Bộ phận nhọn của đồ vật: Ví dụ: Mũi kim, mũi kéo, mũi dao, mũi lê... (3) Bộ phận phía trớc của phơng tiện giao thông (Phần đầu thuyền). Ví dụ: Mũi thuyền, mũi tàu... (4) Bộ phận của lãnh thổ (Phần nhô ra biển có hình nhọn): Mũi đất, mũi Cà Mau, mũi Né... * Từ nhiều nghĩa của từ tai: - Tai(danh từ). (1): Cơ quan ở bên đầu ngời hoặc động vật dùng để nghe.

(2): Bộ phận của một số vật, có hình dạng chìa ra ngoài giống nh cái tai: tai ấm, tai cối xay.

* Từ chỉ có một nghĩa: ? Bên cạnh từ nhiều nghĩa, chúng ta cũng có

những từ chỉ có một nghĩa. Em hãy tìm một số từ chỉ có một nghĩa?

- Xe đạp, xe máy; Toán học; Compa; Hoa hồng; Bút; Cá chép; Rau muống; tivi...

? Sau khi tìm hiểu nghĩa của một số từ, em rút ra

nhận xét gì? (Hoặc: ? Từ có thể có mấy nghĩa?). => Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.

Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk) 3. Ghi nhớ (Sgk)

Gv: Chốt lại nội dung ghi nhớ.

Hoạt động 2 (10 phút) II. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét: ? Theo em, các nghĩa của từ chân ở phần I có nét

nào giống nhau? (Có điểm chung nào?) - Nghĩa của các từ Chân có điểm chung: Bộ phận cuối cùng (của ngời, động vật hay một số đồ vật..) ? Trong tất cả các nghĩa của từ chân đã tìm hiểu.

Nghĩa nào là nghĩa đầu tiên?

Chân (1): Nghĩa gốc.

? Nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gì? -> Nghĩa gốc là nghĩa đầu tiên làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

? Tìm nghĩa gốc của từ mũi? Hs: Tìm. Gv: Nhận xét. ? Nghĩa nào của từ Chân đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa ban đầu? Nó đợc gọi là nghĩa gì? ? Thế nào là nghĩa chuyển?

- Chân (2), (3): Nghĩa chuyển.

- Nghĩa chuyển của từ là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

? Tìm các nghĩa của từ đầu? Ví dụ: Từ đầu.

- Nghĩa gốc: Bộ phận của cơ thể, chứa não, ở trên cùng. - Nghĩa chuyển:

danh sách..

+ Bộ phận quan trọng nhất: đầu đàn... ? Hai từ xuân trong câu sau có mấy nghĩa? Đó là

những nghĩa nào?

Ví dụ: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân. - Xuân1: Chỉ mùa xuân.

- Xuân 2: Chỉ sự tơi đẹp, trẻ. Ví dụ:

a. Thấy mẹ đi chợ về, em bé reo lên, chạy ra đón.

b. Cứ mỗi chiều về nghe dừa reo trớc gió. ? Trong câu cụ thể, một từ thờng đợc dùng với

mấy nghĩa? * Trong câu cụ thể, một từ thờng đợc dùng với một nghĩa nhất định. Lu ý: Có trờng hợp, trong câu từ đợc dùng với cả nghĩa gốc lẫn nghĩa bóng.

Gv gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk - 56). 3. Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 3 (14 phút) III. Luyện tập

Gv gọi Hs tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và kể ra một số một số ví dụ.

Sau đó cho Hs thi tìm từ.

Bài tập 1:

- Mắt: Mắt cá; Đau mắt, mắt không thấy đờng. - Răng: Răng ngời, răng động vật; Răng ca. - Tay: Cánh tay; Tay súng; Tay ghế; Tay vịnh cầu thang, tay chị em.

- Chân: Chân giờng, chân bàn, chân núi, chân trời.... - Tai: Tai ấm, tai nấm, tai cối xay...

- Mũi: Mũi tẹt, mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền, mũi đất...

Bài tập 2:

Gv cho Hs thảo luận. - Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...

Gọi Hs lên trình bày. - Quả: Quả tim, quả thận...

Bài tập 3:

Gv cho Hs thảo luận. a. Chuyển từ sự vật sang hành động:

Gọ Hs lên trình bày. - Cái đục -> Đục gỗ. - Cái bào -> Bào gỗ. - Cái cuốc -> Cuốc đất. - Ngòi viết -> Viết bài. - Hộp sơn -> Sơn cửa. - Bao muối -> Muối da. - Cái kéo -> Kéo lới

b. Chuyển từ hành động sang đơn vị. - Vác củi -> Một vác củi.

- Bó lúa -> Gánh hai bó lúa. - Cuộn giấy -> Ba cuộn giấy.

4. Củng cố: (2 phút)

- Nhắc lại nội dung ghi nhớ: Từ có thể có mấy nghĩa? Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? Trong câu cụ thể, từ đợc dùng với mấy nghĩa?

- Hiện tợng từ nhiều nghĩa; Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học bài cũ.

- Làm các bài tập 4 (Sgk - T.57) và bài tập 5 (Sách bài tập - T.23-24). - Xem trớc bài mới Chữa lỗi dùng từ.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 5

Tiết 20 lời văn, đoạn văn tự sự

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng đợc đoạn văn.

- Nhận ra đợc các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc. Nhận ra mối quan hệ giữa câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật, sự việc.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. - Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Một bài văn gồm có nhiều đoạn văn liên kết với nhau để tạo

thành. Mỗi đoạn văn thì gồm nhiều câu văn liên kết lại với nhau. Các câu văn ấy cũng là lời văn tự sự. Vậy, để rõ hơn thế nào là lời văn tự sự, đoạn văn thì tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

Hoặc: Trong tất cả các loại truyện dù là truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cời, truyện trung đại... không ở đâu có thể thiếu đợc yếu tố nhân vật. Vì vậy, đây là yếu tố rất cơ bản của lời văn tự sự. Và trong bất cứ truyện nào cũng đều có sự việc, chính những sự việc đã làm nên câu chuyện.

* Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (25 phút) I. Lời văn trong văn tự sự

? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thờng nghe những nhận xét nh: Lời văn cha trôi chảy, lời văn khô khan... Vậy, em hiểu thế nào là lời văn.

- Lời văn ở đây hiểu là cách thức diễn đạt, kiểu diễn ngôn.

Gv gọi Hs đọc 2 đoạn văn trong Sgk - Trang 58. 1. Lời văn giới thiệu nhân vật.

? Đoạn văn (1) và (2) kể về những nhân vật nào? - Đoạn 1: Kể về nhân vật Vua Hùng Vơng, Mị Nơng.

- Đoạn 2: Kể về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. ? Hai đoạn văn giới thiệu sự việc gì? - Sự việc:

+ Vua Hùng muốn kén rể (Đoạn 1). + Hai chàng trai đến cầu hôn (Đoạn 2). ? Khi kể về các nhân vật trên, tác giả dân gian đã

giới thiệu những gì? - Giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật để chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện sau này.

? Giới thiệu nhân vật ngời ta thờng dùng những

từ, cụm từ gì? - Thờng dùng từ: có, là. Hoặc cụm từ: Ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu, ngời ta gọi chàng là...

? Nói tóm lại, khi giới thiệu về nhân vật, ngời ta

thờng giới thiệu những gì? => Lời giới thiệu nhân vật thờng kể về tên tuổi, lai lịch, tài năng, tính tình... Gv cho Hs đọc đoạn 3 Sgk - Trang 59. 2. Lời văn kể sự việc.

? Đoạn văn trên kể về điều gì? - Kể về sự việc (hành động) của nhân vật. ? Các nhân vật đã có những hành động gì? - Hành động của nhân vật:

+ Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh.

+ Hô ma, gọi gió... ? Tác giả dùng từ ngữ gì để diễn tả hành động

của nhân vật? Gạch chân những từ ngữ chỉ hành động ấy?

- Dùng những động từ đến miêu tả hành động của nhân vật: đùng đừng nổi giận, đem, đuổi,

đánh, cớp, hô, gọi, làm, dâng...

? Các hành động ấy đợc kể theo thứ tự nh thế

nào? - Kể theo thứ tự hợp lý, sự việc trớc, kể trớc, sự việc sau, kể sau. Sự việc này phải dẫn đến sự việc khác theo thứ tự tăng dần (từ thấp đến cao).

? Kết quả của các hành động ấy là gì? - Kết quả của hành động: ngập lụt ngập ruộng

đồng... biển nớc.

? Lời kể trùng điệp: nớc ngập... nớc ngập... nớc

ngập gây cho em ấn tợng gì? - Lời kể trùng điệp: dẫn đến lũ lụt dâng cao, gây cảm giác kinh hoàng cho ngời đọc. Tạo hình ảnh khủng khiếp về nạn lũ lụt.

? Khi kể sự việc trong văn tự sự chúng ta chú ý

kể những điều gì? => Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.

? Trong văn tự sự, khi kể việc thì kể về những gì? * Văn tự sự chủ yếu là văn kể ngời và kể việc. Gv cho Hs đọc lại 3 đoạn văn (Sgk, trang 58, 59). 3. Đoạn văn.

? Mỗi đoạn văn gồm mấy câu? - Đoạn 1: 2 câu; đoạn 2: 6 câu; đoạn 3: 3 câu. -> Đoạn văn thờng gồm nhiều câu (Cũng có những đoạn văn chỉ có 1 câu).

- ý chính: ? Mỗi đoạn văn trên biểu đạt ý chính nào? Câu

nào trong đoạn biểu đạt ý chính? + Đoạn 1: Vua Hùng muốn kén rể (Câu 2).

+ Đoạn 2: Có hai ngời đến cầu hôn, đều có tài lạ nh nhau, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn). (Câu 1, 4)

+ Đoạn 3: Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh (Câu 1)

- Những câu còn lại biểu đạt ý chính. ? Các câu nêu ý chính ấy ngời ta gọi là câu gì? - Các câu nêu ý chính gọi là câu chủ đề. ? Nếu đảo lộn lại thứ tự các câu có đợc không?

Vì sao? Phân tích cụ thể? - Không đảo lộn đợc thứ tự các câu vì nếu đảo ngợc “Vua Hùng muốn kén rể thật xứng đáng, bởi vì ông có một ngời con gái đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu” thì đó là văn giải thích lí do chứ không phải là văn kể nữa.

? Các câu khác diễn đạt ý phụ có mối quan hệ gì với ý chính? (Tác dụng của các ý phụ với ý chính?).

- Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn không rời rạc mà kết hợp chặt chẽ với nhau để dẫn đến ý chính, giải thích cho ý chính và làm nổi bật ý chính.

? Xét về mặt nội dung thì đoạn văn đợc thể hiện nh thế nào? (Hoặc: Thông thờng một đoạn văn diễn tả mấy ý?)

=> Mỗi đoạn văn thờng diễn đạt một ý chính. Câu diễn đạt (nêu lên) ý chính ấy gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ để dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích cho ý chính, làm ý chính nổi lên.

? Xét về mặt hình thức thì đoạn văn đợc thể hiện

nh thế nào? - Về hình thức: Mở đầu viết lùi vào, hết đoạn chấm xuống dòng. Mỗi đoạn có nhiều câu có chủ đề thống nhất, có liên kết giữa các câu.

Gv: Yêu cầu Hs: Viết đoạn văn nêu ý chính: Thánh Gióng cỡi ngựa sắt phun lửa giết chết giặc Ân.

Hoạt động 3 (14 phút) III. Luyện tập

Gv cho Hs đọc 3 đoạn văn a, b, c (Sgk). - Đoạn văn a:

? Đoạn văn a? Kể về việc Sọ Dừa chăn bò rất giỏi ở nhà Phú

ông. Câu chủ đề Cậu chăn bò rất giỏi. Đoạn văn triển khai chủ đề theo thứ tự từ cái chung, kết quả đến cụ thể, chi tiết.

- Đoạn văn b:

? Đoạn văn b? Kể về tính tình cô em út hiền lành của cô út.

Câu chủ đề: Câu 2: Còn cô em út hiên lành... tử

tế. Câu 1: Dẫn dắt vấn đề.

? Đoạn văn c? - Đoạn văn c:

ý chính: Kể về tính trẻ con của cô hàng nớc. Câu chủ đề: Câu 2: Và tính cô cũng nh tuổi cô, còn

trẻ con lắm. Các câu sau: Giải thích làm rõ ý

chính của đoạn văn.

- Đoạn b: Kể theo thứ tự trớc, sau.

- Đoạn a, c: Câu chủ đề trớc, các câu sau giả thích, cụ thể hoá để ngời đọc cảm nhận đợc. Bài tập 2:

Câu b đúng vì: Kể hành động của ngời gác rừng theo thứ tự trớc sau.

Câu c sai vì kể về hành động của ngời gác rừng

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w