Trò: Ôn tập, học thuộc ghi nhớ III tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 147)

III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Củng cố những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kỳ I. Củng cố kỹ năng

vận dụng, tích hợp với phần Tập Làm Văn.

:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 (20 phút) I. Ôn tập

Học sinh suy nghĩ và trả lời lại sơ đồ hệ thống hoá về cấu tạo từ, nghĩa của từ, phân loại từ, lỗi dùng

từ, từ loại và cụm từ. - Sơ đồ: (Sgk) Sơ đồ 1: Sơ đồ 2: Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Nghĩa của từ

Sơ đồ 3:

Sơ đồ 4:

Sơ đồ 5: Từ loại và cụm từ: a. Từ loại:

- Danh từ: chỉ sự vật, hiện tợng, khái niệm... - Động từ: chỉ hoạt động, trạng thái...

- Tính từ: chỉ đặc điểm, tính chất...

- Số từ: chỉ số đếm, số thứ tự, số hiệu sự vật... - Lợng từ: chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật...

- Chỉ từ: trỏ vào sự vật, xác định vị trí sự vật trong không gian, thời gian. b. Cụm từ:

- Cụm danh từ: Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy. T2 T1 T1 T2 S1 S2 - Cụm động từ: Đang đọc sách. PT PTT PS - Cụm tính từ: Còn trẻ lắm PT PTT PS Hoạt động 2: (15 phút) II. Luyện tập

1. Cho 3 từ sau: Nhân dân, lấp lánh, vài

Hãy phân loại các từ theo sơ đồ phân loại 1, 3, 5. - Nhân dân: Từ Hán Việt, danh từ, từ phức. - Lấp lánh: Từ thuần Việt, từ láy, tính từ. - Vài: Từ thuần Việt, từ đơn, lợng từ.

Phân loại từ theo nguồn gốc

Từ thuần Việt Từ mợnTừ mợn tiếng Từ mợn tiếng Hán Từ mợn các tiếng nớc ngoài khác Từ gốc Hán Từ Hán Việt Lỗi dùng từ Lặp từ Lẫn lộn các từ

2. Cho các từ sau, em hãy xác định từ loại sau đó phát triển thành cụm từ: chân, cời, xanh, ma, buồn. - Chân (danh từ) -> Những bàn chân (cụm danh từ).

- Cời (động từ) -> Cời nh nắc nẻ (cụm động từ).

- Xanh (tính từ) -> Xanh biếc màu xanh (cụm tính từ). - Ma (động từ) -> Ma xối xả (cụm động từ).

- Buồn (động từ) -> Buồn nẫu ruột (cụm động từ). 3. Cho đoạn văn sau:

Vua ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho 3 con trâu ấy để thành chín con, hẹn năm sau phải nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.

Hãy chỉ ra các số từ, cụm danh từ, lợng từ, chỉ từ có trong đoạn văn. - Số từ: ba, chín.

- Cụm danh từ: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy. - Lợng từ: cả.

- Chỉ từ: ấy. Thực hành luyện tập:

Bài tập 1: Cho các nghĩa sau của từ "chín":

(1): (Quả, hạt) ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất thờng có màu đỏ hoặc vàng, có hơng thơm, vị ngọt, trái với "xanh".

(2): (Thức ăn) đợc nấu nớng kĩ đến mức ăn đợc, trái với sống. (3): (Sự suy nghĩ) ở mức đầy đủ để có đợc hiệu quả.

(4): (Màu da mặt) đỏ ửng lên.

Hãy điền vào ô vuông số thứ tự ứng với nghĩa mà từ "chín" đợc dùng trong các câu sau: Vờn cam chín đỏ (1)

Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho chín (3) Ngợng chín cả mặt (4)

Trên cây, hồng xiêm đã bắt đầu chín (1) Cơm sắp chín, có thể dọn cơm đợc rồi (2) Lúa chín đầy đồng (1)

Gò má chín nh quả bồ quân (4)

Bài tập 2: Trong câu sau: "Thế là Sọ Dừa đến nhà phú ông ở. Cậu chăn bò rất giỏi", có mấy cụm động từ? Phân tích cấu tạo 2 cụm:

- Đến nhà phú ông

PTT PS

- Chăn bò rất giỏi PTT PS

Bài tập 3: Trong câu "Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đờng quật vào giặc" có mấy cụm danh từ? Phân tích.

- Những cụm tre cạnh đ ờng. T1 T1 T2 S1

4. Củng cố-daởn doứ(4Phuựt)

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập ở sách bài tập trắc nghiệm 6. - Cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ loại, cụm từ.

- ở nhà ôn tập kỹ phần bài tập, giáo viên cho bổ sung học thuộc lòng mục ghi nhớ của mỗi bài học chuẩn bị kiểm tra học kỳ.

Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy : .../.../... Tuần 17 Tiết 67-68 kiểm tra học kỳ i ( Phòng giáo dục ra đề) PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM:

Đọc kĩ phần trớch sau và trả lời cõu hỏi bằng cỏch khoang trũn vào chữ cỏi đầu cõu trả lời đỳng nhõt của mỗi cõu:

…Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua cỏc loại thuốc tốt và tớch trữ thúc gạo. Gặp kẻ bệnh tật, cơ khổ, ngài cho ở nhà mỡnh cấp cơm, chỏo, chữ trị. Dẫu bệnh cú dầm dề mỏu mủ, ngài cũng khụng hề nộ trỏnh. Bệnh nhõn đến chữa đến khi khoẻ mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trờn giường khụng lỳc nào vắng người.

Bỗng liền năm đúi kộm, dịch bệnh nổi lờn, ngài lại dựng thờm nhà cho những kẻ khốn cựng, đúi khỏt và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng…”

(Trớch Ngữ văn 6, tập 1) 1. Từ Ngài trong đoạn văn trờn chỉ ai ?

A. Hồ Nguyờn Trừng B. Tuệ Tĩnh

C. Hải Thượng Lón ễng Lờ Hữu Trỏc D. Thỏi y lệnh Phạm Bõn

2. Vỡ sao xếp truyện trờn vào loại truyện trung đại ? A. Vỡ viết bằng chữ Hỏn

B. Vỡ được sỏng tỏc vào thời kỡ trung đại (phong kiến). C. Vỡ tỏc giả của truyện là một quan tướng thời phong kiến.

D. Vỡ trong truyện núi nhiều đến cỏc nhõn vật thuộc giai cấp phong kiến: vua, quan , trung sứ...

3. Truyện đựơc viết để ca ngợi ai ?

A. Trần Anh Vương B. Quan Trung sứ

C. Thỏi y lệnh Phạm Bõn C. Thầy thuốc giỏi đời Trần.

4. Truyện này giống truyện cổ tớch ở đặc điểm gỡ về nghệ thuật kể chuyện ? A.Ngụi kể thứ ba, thứ tự thời gian và sự việc.

B. Tụn trọng sự thật

C. Khụng cú nhiều chi tiết hoang đường, kỡ ảo. D. Tõm trạng nhõn vật khụng được tả kĩ. 5. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đõy ?

A. Thầy thuốc giỏi, trước hết phải chữa bệnh giỏi. B. Thầy thuốc giỏi, trước hết phải cú lương tõm.

C. Thầy thuốc giỏi, trước hết phải chữa bệnh giỏi và cú lương tõm. D. Lương y như từ mẫu.

6. Đoạn văn trờn cú bao nhiờu từ mượn ?

A. Toàn bộ B. 5 từ C. 4 từ D. 6 từ.

7. Cỏc từ: Cơ khổ (1) và khốn cựng (2)

Dịch bệnh (3) và tật bệnh (4)

Trong đoạn văn trờn cú thể thay thế cho nhau hay khụng ?

A. (1) - (2) cú thể thay thế nhau B. (1) và (2) khụng thể thay thế nhau.

C. (3) – (4) cú thể thay thế nhau

8. Cõu nào dưới đõy đỳng ?

A. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, cho ở nhà mỡnh, cấp cơm ỏo, chữa trị. B. Gặp bệnh tật cơ khổ, ngài cho ở nhà, cấp cơm ỏo, chữa trị. C. Ngài cho ở nhà mỡnh, cấp cơm ỏo, chữa trị.

D. Gặp kẻ tật bệnh, cơ khổ, ngài cho ở nhà mỡnh, cấp cơm chỏo, chưa trị. 9. Ngài thuộc từ loại nào ? Cú thể thay thế bằng từ gần nghĩa, đồng nghĩa nào ?

A. Danh từ riờng: Phạm Bõn. B. Danh từ chung: Thỏi y lệnh

C. Danh từ chung: Người D. Danh từ riờng: Cụ tổ bờn ngoại của Trừng.

10. Cỏch giải thớch nào đỳng nhất ? A. Bệnh nhõn: người bị mắc bệnh. B. Bệnh nhõn: người bệnh. C. Bệnh nhõn: bệnh tật. C. Bệnh nhõn: người ốm yếu. PHẦN II. TỰ LUẬN Đề tập làm văn ngắn: Kể về một lần bị ốm làm em nhớ mói. ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM

PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm, mỗi cõu đỳng: 0,5 điểm).

Cõu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trả lời D B C A C B A D C B

PHẦN II. TỰ LUẬN: (5 Điểm).

Mở bài: Ốm hồi nào ? Bị bệnh gỡ ? (1điểm)

Thõn bài: Diễn biến của bệnh và trạng thỏi của cơ thể ?

+ Thỏi độ và việc làm của người thõn trong gia đỡnh (1điểm). + Thỏi độ và việc làm của thầy thuốc (1điểm).

Kết bài: - Cảm xỳc sau khi khỏi bệnh (1điểm)

- Vỡ sao nhớ mói lần bị ốm ấy ? (1điểm)

Ngày soạn: 27 / 12 / 2009

Ngày dạy: 28 / 12 / 2009

Tuần 19

Tiết 70 chơng trình ngữ văn địa phơng

(Phần Tiếng Việt)I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phơng.

- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, chuẩn khi nói.

II. chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Chuẩn bị nh đã dặn. III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Kể câu chuyện dân gian ở địa phơng em.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: ở mỗi vùng, mỗi địa phơng có cách phát âm khác nhau, một số vùng

phát âm cha chính xác -> viết sai chính tả, cần sửa cho đúng.

* Triển khai bài:

Hoạt động 1: (7 phút)

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w