III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Thi kể chuyện là một hoạt động rất bổ ích để giúp học sinh rèn luyện khả
năng kể chuyện nói năng lu loát, mạnh dạn trớc tập thể đồng thời qua sự nhận xét, đánh giá về cách kể cũng phần nào giúp các em cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học.
* Triển khai bài:
Hoạt động 1: (5 phút) Tổ chức dẫn chơng trình
GV: Gọi 1 học sinh giới thiệu chơng trinh cuộc thi (HS có khả năng trình bày lu loat, diễn cảm).
Hoạt động 2: (5 phút) Đề cử ban giám khảo
- HS: Mỗi tổ chọn 01 học sinh làm giám khảo.
Hoạt động 3: (30 phút) Đại diện các nhóm thi kể chuyện
- GV: Chia 03 nhóm theo 03 tổ.
- HS: Chọn cử học sinh kể theo yêu cầu (bắt thăm cõu hỏi) - GV nêu yêu cầu:
- Chuyện kể có sức hấp dẫn.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, kể diễn cảm, có ngữ điệu. - Tác phong: chững chạc, điềm đạm, tự tin.
- Biết cách giới thiệu mở đầu câu chuyện, cảm ơn ngời nghe khi đã kể xong câu chuyện. - HS: Thực hiện theo trình tự.
4. Củng cố: (2 phút)
Giáo viên tổng kết, đánh giá, cho điểm các nhóm, động viên các em về nhà làm bài tập kể chuyện cho bạn bè, ngời thân của mình để nâng cao kỹ năng kể chuyện.
5. Dặn dò: (2 phút)
Tuần 19 Ngày soạn: 27 / 12 / 2009
Ngày dạy: 28 / 12 / 2009
Tiết 71 Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
(Tiếp theo)
I. mục tiêu cần đạt
- Động viên, lôi cuốn toàn lớp tham gia.
- Rèn cho học sinh thói quen yêu thích môn văn, kể chuyện.
II. chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
- Trò: Chuẩn bị chuyện dân gian đã học hoặc su tầm thêm.III. tiến trình lên lớp: III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Thi kể chuyện là một hoạt động rất bổ ích để giúp học sinh rèn luyện khả
năng kể chuyện nói năng lu loát, mạnh dạn trớc tập thể đồng thời qua sự nhận xét, đánh giá về cách kể cũng phần nào giúp các em cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học.
* Triển khai bài:
Hoạt động 3: (30 phút) Đại diện các nhóm thi kể chuyện
- GV: Chia 03 nhóm theo 03 tổ.
- HS: Chọn cử học sinh kể theo yêu cầu (bắt thăm cõu hỏi) - GV nêu yêu cầu:
- Chuyện kể có sức hấp dẫn.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, kể diễn cảm, có ngữ điệu. - Tác phong: chững chạc, điềm đạm, tự tin.
- Biết cách giới thiệu mở đầu câu chuyện, cảm ơn ngời nghe khi đã kể xong câu chuyện. - HS: Thực hiện theo trình tự.
Hoạt động 4: (5 phút)
Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi kể chuyện. Hoạt động 5: (5 phút)
Giáo viên tổng kết cuộc thi. 4. Củng cố: (2 phút)
Giáo viên tổng kết, đánh giá, cho điểm các nhóm, động viên các em về nhà làm bài tập kể chuyện cho bạn bè, ngời thân của mình để nâng cao kỹ năng kể chuyện.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Mua hoặc mợn các bạn lớp trên sách Ngữ văn 6 - Tập 2.
Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy : .../.../...
Tuần 18
Tiết 72 Trả bài kiểm tra học kỳ i
I. mục tiêu cần đạt
- Thông qua tiết trả bài, giúp học sinh nhận ra những u điểm, nhợc điểm của mình trong khâu phân tích đề, phơng pháp làm bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu đề ra.
- Củng cố kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn. - Rèn óc phân tích, tổng hợp.
II. chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Chấm, chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh. - Trò: Xem lại bài làm và kết quả bài làm của mình. III. tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Thông qua tiết trả bài, giúp học sinh nhận ra những u điểm, nhợc điểm
của mình trong khâu phân tích đề, phơng pháp làm bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu đề ra. Củng cố kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn. Rèn óc phân tích, tổng hợp.
* Triển khai bài:
Hoạt động 1 (10 phút)
Nhận xét chung về bài làm văn của học sinh
Ưu điểm, khuyết điểm: - Hầu hết học sinh đều thực hiện đợc nội dung yêu cầu của đề. Một số
em viết khá tốt, biết kể lại các sự việc theo một trình tự nhất định, lôgich. Lời văn trôi chảy, có cảm xúc.
- Một số em hiểu đề song viết thiếu ý cơ bản, diễn đạt cha trong sáng. - Nhiều em sai lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữ viết cẩu thả.
- Một số em kĩ năng làm bài còn yếu (cả tự luận và trắc nghiệm)
Hoạt động 2: (10 phút) Chữa bài theo đáp án.
ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM
PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm, mỗi cõu đỳng: 0,5 điểm). Cõu
hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trả lời D B C A C B A D C B
PHẦN II. TỰ LUẬN: (5 Điểm).
Mở bài: Ốm hồi nào ? Bị bệnh gỡ ? (1điểm)
Thõn bài: Diễn biến của bệnh và trạng thỏi của cơ thể ?
+ Thỏi độ và việc làm của người thõn trong gia đỡnh (1điểm). + Thỏi độ và việc làm của thầy thuốc (1điểm).
Kết bài: - Cảm xỳc sau khi khỏi bệnh (1điểm)
- Vỡ sao nhớ mói lần bị ốm ấy ? (1điểm)
GV đọc, cụng bố đỏp ỏn ở bảng, học sinh so sỏnh đối chiếu.
Hoạt động 3: (10 phút) Chữa bài
- Giáo viên chọn 10 bài có lỗi sai tiêu biểu giao cho 10 bàn. Từng bàn thảo luận, tìm cách sửa lỗi. Trình bày kết quả trớc lớp.
- Lớp nhận xét, góp ý, sửa chữa bổ sung.
Hoạt động 4: (5 phút) Đọc bài mẫu + bài tham khảo
GV đọc bài của HS Hồ Thị Muụn, Hồ Thị Ngõn
Hoạt động 5: (5 phút) Trả bài, lấy điểm 4. Củng cố: (2 phút)
- Nhắc lại phơng pháp làm văn kể chuyện, cách dùng ngôi kể, tự kể sao cho phù hợp với yêu cầu đề ra.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà, đọc kĩ văn bản Bài học đờng đời đầu tiên . Tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi h- ớng dẫn chuẩn bị bài (Sgk).