Trò: Đọc và tìm hiểu trớc bài ở nhà III tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 131)

III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ về chỉ từ định vị sự vật trong không gian và chỉ từ định vị sự vật trong thời gian. (5 điểm)

- Tìm chỉ từ trong câu sau: "Nay, tôi phải đi rồi" (Tô Hoài). Xác định ý nghĩa và chức vụ của chỉ từ ấy. (5 điểm)

Nay: ý nghĩa: Xác định vị trí của vật trong thời gian. Chức vụ: Trạng ngữ.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Động từ là từ loại thờng bắt gặp trong cuộc sống, đợc sử dụng nhiều

trong khi nói và viết, khi miêu tả hành động, trạng thái.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Đặc điểm của động từ

HS đọc, quan sát bài tập 1 (Sgk) 1. Ví dụ: (Sgk). 2. Nhận xét: ? Hãy tìm các từ thuộc từ loại động từ trong các ví

dụ a, b, c? a. Đi, đến, ra, hỏi.b. Lấy, làm, lễ (cúng).

c. Treo, xem, cời, bảo, bán, đề. => Chỉ hành động sự vật. - Có, phải: chỉ trạng thái sự vật. ? ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm đợc

là gì? * ý nghĩa: Các động từ trên chỉ hành động, trạng thái của sự vật.

? Các động từ đó kết hợp với các từ nào đứng tr-

ớc? - Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, cũng... đứng trớc.

* Định hớng: ? Tìm sự khác biệt giữa động từ và danh từ (về

những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ, về khả năng làm vị ngữ?

- Danh từ: không có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ...

- Danh từ giữ chức vụ điển hình trong câu là chủ ngữ...

Cho học sinh đặt câu, tìm CN, VN -> rút ra chức

vụ điển hình của danh từ và động từ trong câu. * Trong câu, động từ giữ chức vụ điển hình là vị ngữ. Ví dụ: Trời / ma.

Em bé / khóc

? Tìm thử một số ví dụ, động từ làm chủ ngữ? * Đôi khi động từ cũng làm CN trong câu (không còn khả năng kết hợp với chỉ từ: đã, sẽ,

đang, hãy, đừng, chớ...

? Động từ có những đặc điểm gì khác với danh từ?

Danh từ Động từ

- Không kết hợp đợc với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng,

chớ... - Có khả năng kết hợp với: hãy, đừng, chớ, đã, sẽ, đang... - Thờng làm Cn trong câu. - Thờng làm VN trong câu.

- Khi làm VN phải có từ "là" đứng trớc. - Khi làm CN mất khả năng kết hợp với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ...

? Động từ là gì? Động từ thờng kết hợp với những từ nào để trở thành cụm động từ? Chức vụ điển hình của động từ trong câu là gì?

3. Ghi nhớ: (Sgk)

Gọi 2 học sinh đọc lại ghi nhớ.

Hoạt động 2 (10 phút) II. Các loại động từ chính

- Giáo viên kẻ bảng phân loại (Sgk - Trang 146), yêu cầu học sinh xếp các động từ ở mục (1) vào từng cột tơng ứng.

Gv dẫn dắt Hs điều chỉnh, bổ sung, rút ra nhận xét.

? Trong tiếng Việt có mấy loại động từ chính? - Trong tiếng Việt có 2 loại động từ chính. ? Động từ tình thái trả lời cho câu hỏi nào? Thờng

làm theo yêu cầu gì? 1. Động từ tình thái:- Trả lời cho câu hỏi làm gì? Thờng đòi hỏi động từ khác đi kèm theo.

Cho ví du? Ví dụ: Dám (nhận lỗi), toan (bỏ trốn), định (quay vê)...

? Động từ chỉ hành động, trạng thái có cần động

từ khác đi kèm theo không? 2. Động từ chỉ hành động, trạng thái- Không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

- Động từ chỉ hành động, trạng thái chia làm 2 loại nhỏ:

Giáo viên giới thiệu.

Học sinh cho ví dụ minh hoạ. a. Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì?) b. Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi làm sao? Thế nào?).

Bảng phân loại

Thờng đòi hỏi động từ khác

đi kèm phía sau. Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Trả lời câu hỏi làm

gì? Chạy, cời, đi, đọc, đứng, hỏi, ngồi => Động từ chỉ hoạt động. Trả lời câu hỏi: Làm

sao? Làm thế nào? Dám, định, toan => Động từ tình thái. Buồn, đau, gãy, ghét, nhứt, nứt, vui, yêu => Động từ chỉ trạng thái. ? Tìm thêm những từ có đặc điểm tơng tự động từ

thuộc mỗi nhóm trên? - Động từ đòi hỏi có danh từ khác đi kèm: có thể, nên, cần, phải, chịu... - Động từ không đòi hỏi có động từ khác đi kèm: bắt, đánh, dắt, dẫn, mất, chìm, nổi...

Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk)

Hoạt động 3 (15 phút) III. Luyện tập

? Tìm động từ trong truyện Lợn cới, áo mới, cho

biết các động từ ấy thuộc những loại nào? Bài tập 1: Các động từ: khoe, may, đợi, khen, đem, đứng, thấy, hỏi, chạy, giơ, bảo, mặc, đi, tức...

- Động từ chỉ trạng thái: tức, tức tối...

? Đọc truyện vui Thói quen dùng từ và cho biết câu chuyện buồn cời ở chỗ nào?

Học sinh làm bài tập theo nhóm.

Bài tập 2:

Chi tiết gây cời ở chỗ: Sự đối lập giữa 2 động từ, "đa" và "cầm" trong văn bản => Nổi rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.

4. Củng cố: (2 phút)

- Động từ là gì? Động từ chủ yếu giữ chức vụ gì trong câu? Có mấy loại động từ chính? Làm cách nào để phân biệt chúng?

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3, 4, 5 ở sách bài tập. - Tìm hiểu trớc bài Cụm động từ.

Ngày soạn: 12 / 12 / 2007 Ngày dạy: 14 / 12 / 2007 Tuần 16 Tiết 61 Cụm động từ I. mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết.

- Tích hợp với phần Văn ở văn bản Mẹ hiền dạy con, với Tập làm văn ở bài Kể chuyện tởng tợng.

II. chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Trò: Đọc, tìm hiểu bài ở nhà. III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Nêu đặc điểm của động từ? Cho ví dụ minh hoạ? - Bài tập trắc nghiệm số 3 (SBT trang 55).

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh quan sát 2 ví dụ: cắt (động từ) và đang cắt

(cụm động từ). Vậy, cụm động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ ra sao? Vai trò của nó nh thế nào so với động từ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (10 phút) I. Cụm động từ là gì?

1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét:

HS: Đọc, quan sát ví dụ ở mục (1) Tr. 147 - Đã, nhiều nơi: bổ sung ý nghĩa cho động từ đi. ? Các từ in đậm bổ sung cho những động từ nào? - Cũng, những câu đố... mọi ngời bổ sung ý

nghĩa cho động từ ra. => Tạo thành cụm động từ. ? Thử lợc bỏ những từ ngữ in đậm rồi nhận xét về

vai trò của chúng? - Nếu lợc bỏ chúng thì câu sẽ không đầy đủ ý nghĩa. => Từ in đậm bổ nghĩa cho động từ (nhiều khi chúng không thể thiếu đợc).

? Đặt câu có sử dụng cụm động từ và phân tích

vai trò của nó trong câu? Ví dụ: Em bé / đang ngủTôi / sẽ đi du lịch. Khác: Tôi / đi. ? So sánh nghĩa và cấu tạo của cụm danh từ so với

động từ? * Chức vụ của cụm động từ trong câu: làm VN.

? Vậy, em hiểu cụm động từ là gì? Cụm động từ và động từ khác nhau nh thế nào về cấu tạo và ý nghĩa? Hoạt động của cụm động từ trong câu?

* Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.

Bài tập nhanh:

? Tìm 1, 2 động từ, phát triển thành cụm động từ? - Đá -> hay đá bóng. ? Đặt câu với cụm động từ ấy? - Nam thờng hay đá bóng. ? Nhận xét về cấu tạo và hoạt động của cụm động

từ trong câu? * Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, có cấu tạo phức tạp hơn động từ, hoạt động trong câu giống nh động từ (làm VN).

2 học sinh đọc ghi nhớ - Sgk. 3. Ghi nhớ: (Sgk)

Giáo viên dẫn dắt học sinh vẽ mô hình cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I.

1. Mô hình:

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

Đã Đi Nhiều nơi

Cũng Ra Những câu đố... mọi ngời.

? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trớc, phần sau của cụm động từ?

2. Tìm phụ ngữ trong cụm động từ

Các phụ ngữ ở phần trớc bổ sung cho động từ các ý nghĩa:

+ Quan hệ thời gian: đã, sẽ, đang... Phần trớc: Còn, vẫn, đã, đang, hãy, đừng, chớ,

không, cha, chẳng... + Sự tiếp diễn tơng tự: cũng, vẫn...+ Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: hãy, đừng...

Phần sau: Đợc, ngay, câu trả lời... + Khẳng định hoặc phủ định hành động: nhất định, không, cha...

? Những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì? GV: diễn giảng, bổ sung. HS: cho ví dụ minh hoạ.

- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung chi tiết về đối tợng, hớng (đi ra/ đi vào; chạy lên/ chạy xuống), địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, ph- ơng tiện, cách thức (đi/ ngay; liền, mãi, luôn)... ? Cụm động từ có mấy phần? ở phần phụ trớc,

phụ sau trong cụm động từ bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì?

3. Ghi nhớ: (Sgk)

2 học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 3 (15 phút) III. Luyện tập

Bài tập 1:

Học sinh làm việc theo nhóm. Định hớng:

- Các cụm động từ có trong câu: Điền các cụm động từ vào mô hình. Bài tập 2:

Phần trớc Phần TT Phần sau

còn đang đùa nghịch ở sau nhà

muốn kén cho con... xứng đáng

yêu thơng Mị Nơng hết mực

đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán

để đó thì giờ

đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ

Bài tập 3:

- Cha: phủ định tơng đối (hành động còn có thể xảy ra trong tơng lai). - Không: phủ định tuyệt đối (hành động không xảy ra).

=> Cả hai phụ ngữ này đều cho thấy sự thông minh nhanh trí của em bé: cha cha kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà chính viên quan không thể trả lời đợc.

4. Củng cố: (2 phút)

- Giáo viên dẫn dắt học sinh hệ thống lại kiến thức bài học.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Làm bài tập 4, học kĩ bài.

- Xem và sửa bài TLV số 3 trớc ở nhà. - Soạn bài Mẹ hiền dạy con.

Ngày soạn: 15 / 12 / 2007 Ngày dạy: 17 / 12 / 2007

Tuần 16

Tiết 62 mẹ hiền dạy con

( Truyện Trung Đại) I. mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu thái độ và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, sử ở thời Trung đại.

- Giáo dục lối sống và chí học hành. - Rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo.

II. chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w