Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Nghiên cứu, soạn bà

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 118)

- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài - Trò: Soạn bài theo câu hỏi ở Sgk. III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Chơng trình Ngữ văn 6 giới thiệu cho học sinh một số thể loại tiêu biểu

của truyện cổ gian gian Việt Nam và thế giới. Học sinh đã đợc giới thiệu sơ lợc định nghĩa các thể loại đợc học: năm truyện thuộc thể loại truyền thuyết, năm truyện cổ tích, 4 truyện ngụ ngôn và hai truyện cời.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (20 phút) I. Định nghĩa các loại truyện dân gian

? Thế nào là truyện: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời?

(Học sinh nêu, giáo viên nhấn mạnh lại nội dung từng khái niệm (Sgk).

- Truyền thuyết: - Truyện cổ tích: - Truyện ngụ ngôn: - Truyện cời:

Hoạt động 2 (17 phút) II. Lập bảng hệ thống các truyện

? Các em đã đợc học những truyện dân gian nào trong chơng trình Ngữ văn lớp 6? Sắp xếp theo thể loại? (Hs tự liệt kê, sắp xếp).

-Tên truyện dân gian:

Truyền thuyết: Ngụ ngôn:

Cổ tích: Truyện cời:

4. Củng cố: (5 phút)

- Kể 1 truyện cổ mà em thích.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Nắm định nghĩa các thể loại truyện. - Soạn phần còn lại.

Ngày soạn: 01 / 12 / 2007

Ngày dạy: 03 / 12 / 2007

Tuần 1 4

Tiết 55 ôn tập truyện dân gian (Tiếp theo)

I. mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Nắm định nghĩa thể loại trên cơ sở đó phân biệt đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa các thể loại đó.

- Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học. - Quý trọng, gìn giữ kho tàng văn học gian gian của dân tộc.

Một phần của tài liệu vân 6 (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w