5. Kết cấu luận văn
1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằn gô tô của một số
địa phƣơng và bài học cho tỉnh Tuyên Quang
1.5.1. Kinh nghiệm một số địa phương trong công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô
1.5.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Phú Thọ
Tỉnh Phú Thọ nằm ở trung du bắc bộ, trên địa bàn tỉnh hiện có nhiều loại hình vận tải hành khách đang tổ chức nhƣ: vận tải đƣờng bộ, vận tải đƣờng sắt và vận tải đƣờng thủy. Với nhiều loại hình vận tải nêu trên cơ bản tỉnh Phú Thọ đã đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của nhân dân.
Mặt khác, Phú Thọ có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua nên xe khách của các tỉnh phía bắc nhƣ Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La... đều đi qua Phú Thọ.
Với hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, các tuyến đƣờng giao thông cơ bản đã đƣợc nâng cấp cải tạo, các huyện, thành phố đều có bến xe khách đạt tiêu chuẩn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vì vậy việc quy hoạch luồng tuyến vận tải hành khách của tỉnh đã đƣợc xây dựng từ năm 2005. Các tuyến xe khách nội tỉnh, ngoài loại hình vận tải khách theo tuyến cố định còn có vận tải khách bằng xe buýt hoạt động hầu hết từ các huyện, thị xã đi về thành phố Việt Trì. Ngoài ra, việc đầu tƣ đạt chuẩn các bến xe khách đã nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý phƣơng tiện ngay từ bến xe.
Ngay từ năm 2000, tỉnh Phú Thọ đã có kế hoạch phát triển phƣơng tiện vận tải trên địa bàn tỉnh, trong đó có kế hoạch phát triển phƣơng tiện vận tải hành khách. Chính vì vậy mà các tổ chức, cá nhân có căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tƣ phƣơng tiện phù hợp với nhu cầu vận tải.
Bằng các chính sách ƣu đãi đầu tƣ, tỉnh đã thu hút đƣợc các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ trong lĩnh vực vận tải hành khách nhƣ xây dựng nhà máy lắp ráp ô tô, thành lập doanh nghiệp và đƣa phƣơng tiện đến hoạt tại tỉnh, đầu tƣ xây dựng các bến xe khách...
Với việc nỗ lực đầu tƣ và các chính sách thu hút đầu tƣ, đến nay tỉnh Phú Thọ có trên 10.000km đƣờng giao thông, trong đó có trên 5.000km đƣờng quốc lộ và đƣờng tỉnh đã đƣợc nâng cấp, có gần 100 km đƣờng cao tốc; trên 1.000 xe khách hoạt động theo tuyến cố định, 120 xe buýt và 700 xe taxi; tất cả các huyện, thị xã, thành phố đều có từ 1 đến 2 bến xe khách đạt tiêu chuẩn từ loại 4 trở lên; có 3 doanh nghiệp lắp ráp ô tô với sản lƣợng 1.000 xe/năm; trên 10 doanh nghiệp ngoại tỉnh đƣa 500 xe khách đến hoạt động thƣờng xuyên tại tỉnh.
Với hệ thống hạ tầng thuận lợi và đội ngũ phƣơng tiện đông đảo, sản lƣợng vận tải hành khách của tỉnh Phú Thọ luôn đạt mức cao. Khối lƣợng vận chuyển hành khách đạt 5,2 triệu hành khách/năm, sản lƣợng vận chuyển hành khách đạt 430,5 triệu hành khách.km/năm.
1.5.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang
Hà Giang là tỉnh biên giới phía bắc, có biên giới giáp Trung Quốc. Do đặc thù là tỉnh cuối cùng của các tuyến vận tải liên tỉnh nên đặc thù là không có các tuyến vận tải của các tỉnh lân cận đi qua.
Với địa hình hiểm trở, cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, dân cƣ nằm rải rác không tập trung nên việc tổ chức quản lý, kinh doanh, hoạt động vận tải hành khách gặp nhiều khó khăn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tuy nhiên, với biện pháp quản lý chặt chẽ cũng nhƣ việc tổ chức vận tải hợp lý, vận tải hành khách tỉnh Hà Giang các năm qua vẫn đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu đi lại của nhân dân đảm bảo ổn định, an toàn.
Hà Giang mới đầu tƣ xây dựng đƣợc 2 bến xe khách ở thành phố Hà Giang, các huyện thị xã còn lại đều chƣa có bến xe đƣợc công nhận.
Ngành giao thông vận tải của tỉnh thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng cho đội ngũ lái xe, nhân viên phục vụ trên xe các quy định về đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Đồng thời thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phƣơng tiện tham gia vận tải hành khách của các đơn vị vận tải.
Giao cho các phòng chức năng của các huyện trực tiếp quản lý bến xe các huyện mặc dù bến xe huyện chƣa đƣợc đầu tƣ xếp loại công nhận.
Tỉnh cũng chỉ đạo lực lƣợng chức năng chốt chặn ở hầu hết các tuyến giao thông huyết mạch, xử lý nghiêm tất cả các trƣờng hợp vi phạm về trật tự an toàn giao thông.
Tỉnh còn quy định là tất cả các xe liên tỉnh khi đến Hà Giang đều phải vào bến xe của thành phố, sau đó từ thành phố đi các huyện do phƣơng tiện của tỉnh đảm nhận. Việc này giúp cho việc đảm bảo trật tự đô thị của thành phố Hà Giang, đồng thời đảm bảo an toàn giao thông đối với các tuyến vận tải đi các vùng núi có địa hình hiểm trở.
Với việc quản lý chặt chẽ và tổ chức hoạt động vận tải khoa học, trong những năm qua vận tải hành khách của tỉnh Hà Giang luôn đảm bảo ổn định, an toàn, hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của nhân dân; các cơ quan quản lý nhà nƣớc nắm chắc đƣợc hoạt động của các đơn vị vận tải.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước về vận tải hành khách của tỉnh Tuyên Quang
Qua kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc của tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hà Giang, có thể rút ra một số bài học đối với tỉnh Tuyên Quang trong việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách, cụ thể:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ nhất, cần phải tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành liên quan trong công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách.
Thứ hai, thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến các đối
tƣợng tham gia và trực tiếp điều hành hoạt động vận tải.
Thứ ba, kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, tổ chức quản lý điều hành
hợp lý phù hợp với điều kiện của địa phƣơng nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo cũng nhƣ việc giám sát thực hiện của các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Thứ tư, có cơ chế chính sách ƣu đãi nhằm thu hút các thành phần kinh tế đầu tƣ
cơ sở hạ tầng và tham gia hoạt động vận tải hành khách.
Thứ năm, tăng cƣờng việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý đối với
các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động vận tải hành khách.
Tóm lại: Chƣơng 1 đã giới thiệu cơ sở lý luận chung về quản lý Nhà nƣớc và
quản lý Nhà nƣớc về VTHK bằng ô tô. Bên cạnh đó, chƣơng cũng trình bày khái quát những khái niệm về vận tải, vận tải hành khách, hoạt động kinh doanh VTHK bằng xe ô tô và hệ thống tổ chức, quản lý điều hành VTHK bằng xe ô tô trên phạm vi cả nƣớc. Đây là tiền đề, là cơ sở lý luận cho việc xem xét, đánh giá thực trạng ở mỗi địa phƣơng, từ đó đề xuất giải pháp quản lý nhà nuớc để phát triển VTHK bằng xe ô tô ở các chƣơng tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu nội dung đề tài cần giải quyết những câu hỏi sau:
- Quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô và nội dung quản lý NSNNNhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô tại địa phƣơng?
- Các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến công tác quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô?
- Hiện trạng quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô những năm qua tại tỉnh Tuyên Quang?
- Những bất cập, hạn chế chủ yếu trong quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô tại tỉnh Tuyên Quang?
- Phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô tại tỉnh Tuyên Quang thời gian tới?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Từ các thông tin công bố chính thức của các cơ quan Nhà nƣớc. Các nghiên cứu của cá nhân , tổ chức về Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô nói chung và quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng… Những thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện và một số địa phƣơng, các chính sách của tỉnh đối với quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô và các vấn đề có liên quan đến đề tài do các cơ quan chức năng của tỉnh cung cấp.
Các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài thu thập từ Báo cáo của Sở Giao thông Vận tải Tuyên Quang, UBND tỉnh Tuyên Quang về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh qua các năm 2009 - 2013. Ngoài ra thu thập thông tin, số liệu qua niên giám thống kê, các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo của các Hạt giao thông, thu thập qua cổng thông tin điện tử của tỉnh Tuyên Quang và website của Chính phủ, Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tài chính, các ngành khác có liên quan.
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
Sau khi thu thập, các thông tin đƣợc tiến hành phân loại, lựa chọn, sắp xếp thành các bảng số liệu để đƣa vào sử dụng trong nghiên cứu đề tài.
Sử dụng bảng tính Exel để tổng hợp số liệu và lên các biểu số liệu chi tiết.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
- Phƣơng pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hoá có một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau. So sánh các nhiệm vụ kế hoạch; so sánh qua các giai đoạn khác nhau; so sánh các đối tƣợng tƣơng tự; so sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến. So sánh kết quả hoạt động quản lý vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang qua các năm, các thời kỳ ... Biểu hiện bằng số: Có thể tính theo giá trị tuyệt đối hoặc tỷ lệ phần trăm (%).
- Phƣơng pháp phân tổ: Những thông tin thứ cấp khi thu thập đƣợc sẽ tiến hành phân tổ, phân nhóm theo một số tiêu thức. Phƣơng pháp phân tổ sẽ giúp nhìn nhận rõ ràng những số liệu đã thu thập đƣợc để có thể đi đến kết luận chính xác nhất.
- Phƣơng pháp chuyên gia chuyên khảo: Là phƣơng pháp thăm dò ý kiến của các chuyên gia, giáo viên hƣớng dẫn, các lãnh đạo, đồng nghiệp có kinh nghiệm đánh giá về hoạt động quản lý vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nhằm thu thập ý kiến đóng góp, kinh nghiệm quý báu và thực tế.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô
Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải khách bằng ô tô Thực hiện nhiệm vụ chính trị Tạo môi trƣờng kinh doanh vận tải Chất lƣợng dịch vụ vận tải Đảm bảo an toàn giao thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thực hiện theo Thông tƣ số 18/2013/TT-BGTVT ngày 06/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải, quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ;
- Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam công bố tuyến vận tải hành khách cố định liên tỉnh;
- Sở Giao thông vận tải công bố tuyến vận tải hành khách cố định nội tỉnh và phối hợp với Sở Giao thông vận tải đầu kia quản lý hoạt động khai thác vận tải liên tỉnh. Quản lý vận tải khách bằng xe taxi, xe hợp đồng.
- Thực hiện nhiệm vụ chính trị: Giao thông vận tải là mạch máu của quốc
gia. Giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng trong công tác an ninh quốc phòng của đất nƣớc. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đƣợc xây dựng ngoài việc đáp ứng đƣợc sự phát triển kinh tế còn phải tạo ra đƣợc một thế trận liên hoàn phục vụ cho công tác quốc phòng toàn dân và thích ứng chiến lƣợc an ninh quốc phòng. Ngoài ra quản lý Nhà nƣớc về vận tải còn phải đảm bảo các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh ổn định, đúng quy định của pháp luật và đảm bảo an ninh trật tự, điều này cũng gián tiếp tạo ổn định về mặt chính trị của đất nƣớc.
- Tạo môi trường kinh doanh vận tải: Trong điều kiện thị trƣờng có sự tham
gia của nhiều thành phần kinh tế thì vai trò quản lý của Nhà nƣớc có ý nghĩa rất quan trọng.
+ Cùng với sự mở cửa, hội nhập của nền kinh tế. Trong vận tải số lƣợng phƣơng tiện cũng không ngừng tăng nhanh và các doanh nghiệp tham hoạt động ngày một nhiều tất yếu sẽ dấn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, gây lộn xộn mất trật tự trong vận tải. Mặt khác số lƣợng phƣơng tiện cũ nát, dƣ thừa trong vận tải chiếm khoản 30% số lƣợng phƣơng tiện. Số lƣợng phƣơng tiện này cần phải thanh lý và đổi mới nâng cao chất lƣợng phƣơng tiện. Theo quy định hiện hành, trong quá trình quản lý sắp xếp lại trật tự vận tải cơ quan quản lý nhà nƣớc đã kiên quyết không cấp phép cho số lƣợng phƣơng tiện này tham gia kinh doanh vận tải để đảm bảo cho hành khách đi xe. Nhƣng bất chấp quy định hiện hành và vì mƣu sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các chủ xe này vẫn đƣa xe vào hoạt động, trong quá trình hoạt động bất hợp pháp họ chốn tránh sự kiểm soát của cơ quan chức năng. Nếu các cơ quan chức năng phát hiện thì họ chấp nhận tìm cách hối lộ hay còn gọi là “làm luật”. Nhìn về góc độ cơ quan quản lý chuyên ngành giao thông thì hiện tƣợng này đã làm mất trật tự an toàn vận tải. Cụ thể là các xe không đủ tiêu chuẩn vẫn hoạt động ngoài vòng kiểm soát chạy lòng vòng không vào bến đón trả khách ngƣời ta gọi đây là xe dù.
Một yếu tố nữa cũng tạo nên trật tự vận tải đó là công tác quản lý bến xe. Bến xe là nơi để hành khách lên, xuống và nơi phục vụ hành khách trong khi chờ đợi, cung cấp các thông tin hành khách đi xe. Nếu xét trong toàn bộ quá trình vận tải thì bến xe là nơi để thực hiện một công đoạn của quá trình vận tải. Trong điều kiện hiện nay ở nƣớc ta, để phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc đã tiến hành quản lý nhà nƣớc thông qua bến xe. Các quy định hiện hành đã ủy quyền cho bến xe thực hiện một số chức năng quản lý mà cơ quan quản lý nhà nƣớc giao. Điều này đã làm cho bến xe có vai trò quan trọng trong quá trình vận tải. Nhƣng trong thời gian qua bến xe chƣa đƣợc quan tâm đúng mức do đó hệ thống bến xe chƣa đƣợc quy hoạch đồng bộ. Mặc dù cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ trong những năm qua đã đƣợc xây dựng mới nhiều, nâng cấp cải tạo phục vụ nhu cầu đi lại thuận tiện cho nhân dân. Đa số các bến xe khách chƣa đƣợc đầu tƣ hệ thống nhà chờ, sân bãi, nơi ra vào do đó không thu hút đƣợc hành khách và phƣơng tiện ra vào để đón trả khách. Công tác quản lý bến xe còn nhiều yếu kém và tiêu cực đã gây phiền nhiễu cho chủ