5. Kết cấu luận văn
4.4.4. Đối với hành khách
Nâng cao ý thức chấp hành các quy định của pháp luật. Tự giác lên xe tại bến xe hoặc các điểm dừng đỗ theo quy định. Yêu cầu nhân viên phục vụ trên xe phải đƣa vé khi đi xe. Thực hiện tốt “Văn hóa giao thông”.
Kịp thời phản ánh đến các cơ quan chức năng những bất cập cũng nhƣ sai phạm của tổ chức, cá nhân hoạt động vận tải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Luận văn Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô - ứng dụng cho tỉnh Tuyên Quang đề xuất một số giải pháp góp phần thực hiện thành công mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ tỉnh đã nêu; đồng thời là tài liệu để các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về GTVT của tỉnh Tuyên Quang có thể nghiên cứu, vận dụng nhằm giải quyết các bất cập, hạn chế hiện nay; từ đó không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ VTHK bằng ô tô, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân.
Luận văn đã nghiên cứu, phân tích và nêu ra một số điểm chính sau đây: + Tổng hợp những vấn đề cơ bản về quản lý Nhà nƣớc, về VTHK bằng ô tô; các chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về hoạt động VTHK bằng ô tô trên phạm vi cả nƣớc nói chung, địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng.
+ Trên cơ sở thực trạng VTHK bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, luận văn đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong hoạt động VTHK bằng ô tô nói chung, trong công tác quản lý Nhà nƣớc của Tuyên Quang về VTHK bằng ô tô nói riêng. Luận văn cũng đã so sánh thực trạng VTHK bằng ô tô của tỉnh Tuyên Quang với các tỉnh trong cả nƣớc, đặc biệt với các tỉnh trong khu vực Miền núi phía Bắc, từ đó đề xuất giải pháp phù hợp.
+ Luận văn đã nêu ra các định hƣớng chung, cũng nhƣ một số giải pháp cụ thể để tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về VTHK bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ VTHK bằng ô tô, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, hạn chế tai nạn giao thông do VTHK bằng ô tô gây ra. Bên cạnh đó, luận văn đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc các cấp nhằm hoàn thiện, thống nhất công tác quản lý Nhà nƣớc về VTHK bằng ô tô.
Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo GS.TS Đỗ Đức Bình– Ngƣời hƣớng dẫn khoa học, và các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ kinh tế, chắc chắn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ những vấn đề đặt ra, mặt khác do trình độ bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn và tiếp thu nghiêm túc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học, và các bạn đồng nghiệp./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết của sở GTVT Tuyên Quang từ 2009-2013.
2. Bộ Giao thông Vận tải (2011), Thực trạng và Quy hoạch hạ tầng Giao thông Vận
tải Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
3. Bộ Giao thông Vận tải (2008), Toàn cảnh Giao thông vận tải Viêt Nam, NXB
Giao thông vận tải, Hà Nội.
4. Nguyễn Thanh Chƣơng (2010), “Giải pháp nâng cao và Quản lý chất lƣợng VTHK liên tỉnh bằng ô tô”, Tạp chí Giao thông vận tải, (3/2010), tr.53-54. 5. Nguyễn Văn Điệp (chủ biên), Chu Kiều Linh, Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Đỗ Thị
Ngọc Điệp (2003), Kinh tế vận tải, Trƣờng Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội. 6. Nghiêm Văn Dĩnh (2003), Quản lý Nhà nước về Giao thông vận tải đô thị, NXB
Giao thông vận tải, Hà Nội.
7. Trần Ngọc Hạnh (2011), “Về mô hình HTX vận tải trong nền kinh tế hội nhập quốc tế hiện nay ở nƣớc ta”, Tạp chí Giao thông vận tải, (12/2011), tr. 59-61.
8. Trần Thị Lan Hƣơng (2008), Nhập môn tổ chức vận tải ô tô, NXB Giao thông
vận tải, Hà Nội.
9. Trần Thị Lan Hƣơng (2006), Tổ chức và quản lý vận tải ô tô, NXB Giao thông
vận tải, Hà Nội.
10. Lã Ngọc Khuê (2011), Nhận biết về Giao thông vận tải , NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
11.Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 về kinh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô;
12. Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số
13.Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng bộ và đƣờng sắt.
14. Nguyễn Xuân Nguyên (2010), “Thực trạng hoạt động của các HTX Giao thông vận tải đƣờng bộ và định hƣớng phát triển bền vững”, Tạp chí Giao thông vận tải, (12/2010), tr. 11-12.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
15. Trần Sơn (2009), “Tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến xe khách và xe tải đuờng dài, nguyên nhân và giải pháp”, Tạp chí Giao thông vận
tải, (9/2009), tr. 51-52.
16. Thông tƣ số 18/2013/TT-BGTVT ngày 06/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải, quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ;
17.Thông tƣ số 49/2012/TT-BGTVT ngày 12/12/2012 của Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bến xe khách.
18. Thông tƣ số 55/2013/TT-BGTVT ngày 26/12/2013 quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ;
19.Thông tƣ liên tịch Bộ Tài chính – Bộ Giao thông vận tải số 129/2010/TTLT- BTC-BGTVT ngày 27/8/2010 hƣớng dẫn thực hiện giá cƣớc vận tải đƣờng bộ và giá dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng bộ.