5. Kết cấu luận văn
1.3.1. Nội dung quản lý
Quản lý Nhà nước về giao thông vận tải gồm các hoạt động:
1- Hoạch định chiến lƣợc, chính sách phát triển.
2- Xây dựng và triển khai các quy hoạch và kế hoạch nhằm thực thi các chiến lƣợc và chính sách phát triển đã định ra.
3- Nhà nƣớc quản lý GTVT bằng công cụ pháp luật. Quản lý bằng pháp luật còn bao hàm cả việc Nhà nƣớc định ra pháp luật và bảo đảm pháp luật đƣợc thực hiện để quản lý đạt đƣợc những mục đích yêu cầu và hiệu quả mong muốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4- Nhà nƣớc quản lý hoạt động GTVT thông quan việc ban hành các quyết định quản lý kinh tế, xây dựng các định mức, quy trình, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát thực hiện các quyết định ấy.
5- Huy động và khuyến khích đầu tƣ, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng cƣờng năng lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực GTVT.
6- Chăm lo đào tạo nguồn nhân lực.
7- Thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra theo luật định.
1.3.1.1. Các quy định của Nhà nước về vận tải hành khách băng ô tô
Thực hiện quy định của Luật GTĐB năm 2008, các Luật thuế, Luật Doanh nghiệp, Pháp lệnh Phí và Lệ phí… Chính phủ, các Bộ, Cơ quan ngang bộ thuộc Chính phủ đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định trong lĩnh vực VTHK bằng ô tô, bao gồm các quy định chủ yếu sau:
a. Quy định về doanh nghiệp
Theo quy định của Luật GTVT năm 2008, Nghi định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 của Chính phủ về KD và điều kiện KD vận tải bằng xe ô tô (gọi tắt là Nghị định 91/2009/NĐ-CP), Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 91/2009/NĐ-CP, đơn vị KD VTHK bằng ô tô phải có đủ điều kiện sau đây:
+ Đăng ký kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo quy định của pháp luật; + Bảo đảm số lƣợng, chất lƣợng và niên hạn sử dụng của phƣơng tiện phù hợp với hình thức kinh doanh:
* Có phƣơng án kinh doanh, trong đó bảo đảm thực hiện hành trình chạy xe, thời gian bảo dƣỡng, sửa chữa duy trì tình trạng kỹ thuật của xe;
* Có đủ số lƣợng phƣơng tiện thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh hoặc quyền sử dụng hợp pháp của đơn vị kinh doanh đối với xe thuê tài chính của tổ chức cho thuê tài chính, xe thuê của tổ chức, cá nhân, có chức năng cho thuê tài sản theo quy định của pháp luật; trƣờng hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của xã viên HTX phải có cam kết kinh tế giữa xã viên và HTX, trong đó quy định về quyền, trách nhiệm, và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành của HTX đối với xe ô tô thuộc sở hữu của xã viên HTX; số lƣợng phƣơng tiện phải phù hợp với phƣơng án kinh doanh;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Còn niên hạn sử dụng theo quy định;
* Đƣợc kiểm định an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng theo quy định; * Phƣơng tiện phải gắn thiết bị giám sát hành trình theo quy định. + Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe:
* Lái xe và nhân viên phục vụ phải có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vị kinh doanh; lái xe không phải là ngƣời đang trong thời gian cấm hành nghề theo quy định của pháp luật;
* Đơn vị kinh doanh bố trí đủ số lƣợng lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phù hợp với phƣơng án kinh doanh và các quy định của pháp luật; đối với xe ô tô kinh doanh VTHK từ 30 (ba mƣơi) chỗ ngồi trở lên phải có nhân viên phục vụ trên xe.
+ Ngƣời trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải của DN, HTX phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện: Có trình độ chuyên ngành vận tải từ trung cấp trở lên hoặc trình độ cao đẳng, đại học chuyên ngành khác; tham gia quản lý vận tải tại các DN, HTX kinh doanh vận tải bằng xe ô tô 03 (ba) năm trở lên.
+ Nơi đỗ xe: Đơn vị kinh doanh vận tải bố trí đủ diện tích đỗ xe theo phƣơng án kinh doanh; Diện tích đỗ xe của đơn vị có thể thuộc quyền sở hữu của đơn vị hoặc hợp đồng thuê địa điểm đỗ xe; Nơi đỗ xe bảo đảm các yêu cầu về trật tự, ATGT, phòng chống cháy, nổ và vệ sinh môi trƣờng.
+ Doanh nghiệp, HTX kinh doanh vận tải khách theo tuyến cố định, xe buýt, xe taxi phải đăng ký và niêm yết chất lƣơng dịch vụ. Nội dung đăng ký chất lƣợng dịch vụ theo quy định của Bộ GTVT.
+ Ngoài các điều kiện trên đây, đối với mỗi loại hình kinh doanh VTHK bằng ô tô có những điều kiện bổ sung nhƣ sau:
* Kinh doanh VTHK theo tuyến cố định: Có bộ phận quản lý các điều kiện về ATGT;
* Kinh doanh VTHK bằng xe buýt: Xe buýt phải có màu sơn đặc trƣng đăng ký với cơ quan quản lý tuyến.
* Kinh doanh VTHK bằng taxi: Xe taxi có gắn đồng hồ tính tiền theo km lăn bánh và thời gian chờ đợi, đƣợc cơ quan có thẩm quyền về đo lƣờng kiểm định và kẹp chì, đăng ký màu sơn số, điện thoại giao dịch, logo và chất lƣợng dịch vụ với cơ quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quản lý; có bộ phận quản lý các điều kiện về ATGT; có trung tâm điều hành, đăng ký tần số liên lạc và có thiết bị liên lạc giữa trung tâm với các xe.
* Kinh doanh VTHK bằng xe hợp đồng và xe du lịch: Kinh doanh VTHK bằng xe du lịch còn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về du lịch.
+ Theo quy định tại Thông tƣ số 14/2010/TT-BGTVT ngày 24/6/2010 của Bộ GTVT quy định về tổ chức và quản lý hoạt động vận tải bằng ô tô (gọi tắt Thông tƣ số 14/2010/TT-BGTVT), Tổng Cục Đƣờng bộ Việt Nam là cơ quan in, phát hành Giấy phép KD vận tải, Sở GTVT là cơ quan cấp phép kinh doạn vận tải cho các DN trên địa bàn đủ điều kiện. Thời hạn giấy phép là 7 năm.0
Hình 1.5. Các loại hình đơn vị kinh doanh VTHK bằng ô tô
b. Quy định về xe ô tô
+ Quản lý xe ô tô: Tất cả xe ô tô VTHK phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan có thẩm quyền cấp. Hiện nay việc đăng ký và gắn biển số xe ô tô thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 06/2009/TT-BCA (C11) ngày 11/3/2009 của Bộ Công an Quy định việc cấp, thu hồi đăng ký, biển số các loại phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
+ Niên hạn sử dụng: Theo quy định tại Nghị định 91/2009/NĐ-CP và Nghị định 95/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 của Chính phủ quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô (gọi tắt là Nghị định 95/2009/NĐ-CP):
* Xe ô tô chở ngƣời có niên hạn sử dụng không quá 20 năm;
Các đơn vị kinh doanh VTHK bằng ô tô
Các DN thành lâp theo Luật DN năm 2003
Các HTX thành lâp theo Luật HTX năm 2003
Các hộ kinh doanh thành lâp theo Nghị định
43/2010/NĐ-CP
Kinh doanh VTHK bằng ô tô: Theo tuyến cố định; xe taxi; bằng xe buýt; bằng xe du
lịch; xe hợp đồng; xe cho thuê.
Kinh doanh VTHK bằng ô tô: Theo hợp đồng; xe
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Đối với xe chuyển đổi công năng từ các loại phƣơng tiện khác thành xe ô tô chở ngƣời thực hiện trƣớc ngày 1/1/2002, có niên hạn không quá 17 năm
* Đối với xe KD vận tải taxi có niên hạn sử dụng không quá 12 năm;
* Đối với xe KD vận tải theo tuyến cố định cự ly lớn hơn 300km có niên hạn sử dụng không quá 15 năm;
* Đối với xe KD vận tải khách du lịch có niên hạn không quá 10 năm. + Chủng loại phƣơng tiện. Theo quy định tại Nghị định 91/2009/NĐ-CP:
* Xe kinh doanh VTHK bằng taxi có sức chứa không quá 9 chỗ ngồi (kể cả ngƣời lái);
* Xe kinh doanh VTHK theo tuyến cố định có sức chứa từ 10 chỗ ngồi trở lên (kể cả ngƣời lái);
* Xe kinh doanh vận tải bằng xe buýt có sức chứa từ 17 chỗ ngồi trở lên (kể cả ngƣời lái), có diện tích sàn xe cho khách đứng và đƣợc thiết kế theo quy chuẩn do Bộ GTVT ban hành.
+ Điều kiện tham gia giao thông. Xe ô tô vận tải hành khách phải đƣợc kiểm tra và đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về chất lƣợng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng tại các Trung tâm đăng kiểm đƣợc phép hoạt động theo quy định tại Thông tƣ số 11/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009 của Bộ GTVT Quy định điều kiện đối với TTĐK phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ của Bộ GTVT và Thông tƣ số 10/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009 của Bộ GTVT về kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
+ Việc cải tạo. Xe ô tô vận tải hành khách muốn cải tạo phải thực hiện theo quy định tại Thông tƣ 29/2012/TT-BGTVT ngày 31/7/2012 của Bộ GTVT Quy định về cải tạo phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ. Nghiêm cấm việc cải tạo chuyển đổi công năng từ các loại phƣơng tiện khác thành xe ô tô chở ngƣời.
+ Thiết bị giám sát hành trình. Xe ô tô kinh doanh VTHK theo tuyến cố định, xe buýt, theo hợp đồng và du lịch phải lắp thiết bị giám sát hành trình đã đƣợc Bộ GTVT cấp Giấy chứng nhận hợp chuẩn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Luật GTĐB 2008 quy định:
* Ngƣời lái xe chở ngƣời trên 30 chỗ ngồi có tuổi tối đa không quá 50 đối với nữ và 55 đối với nam;
* Ngƣời lái xe ô tô chở ngƣời từ 10 đến 30 chỗ ngồi phải đủ 24 tuổi và có GPLX hạng D, ngƣời lái xe ô tô chở ngƣời trên 30 chỗ ngồi phải đủ 27 tuổi và có GPLX hạng E;
* Ngƣời có nhu cầu đào tạo nâng hạng GPLX hạng D, E tối thiểu phải có trình độ văn hóa trung học cơ sở;
* Việc học và sát hạch để đƣợc cấp GPLX phải đƣợc thực hiện tại các Trung tâm đào tạo lái xe và Trung tâm sát hạch lái xe đƣợc cấp phép theo quy định của Bộ GTVT.
+ Nghị định 91/2009/NĐ-CP quy định: Lái xe taxi, xe buýt và nhân viên phục vụ trên xe vận tải theo tuyến cố định phải đƣợc tập huấn về nghiệp vụ VTHK, ATGT theo quy định của Bộ GTVT.
+ Thông tƣ 46/2012/TT-BGTVT ngày 07/12/2012 của Bộ GTVT Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ (gọi tắt Thông tƣ 46/2012/TT-BGTVT) quy định thời hạn và nội dung đào tạo nâng hạng lái xe ô tô VTHK hạng D, E nhƣ sau:
* Thời hạn đào tạo tối đa 52 ngày, trong đó thời gian học môn Luật GTĐB 20 giờ, nghiệp vụ vận tải 8 giờ, đạo đức ngƣời lái xe 20 giờ, thực hành lái xe 28 giờ;
* Có thâm niên lái xe tối thiểu 3 năm và có 50.000 km lái xe an toàn.
d. Quy định về khai thác vận tải
+ Quy định về khai thác VTHK theo tuyến cố định:
* Cơ quan quản lý tuyến: Tổng Cục Đƣờng bộ Viêt Nam quản lý các tuyến vận tải khách có cự ly trên 1.000 km, các Sở GTVT đồng quản lý các tuyến từ 1.000 km trở xuống.
* Điều kiện thiết lập tuyến VTHK: Có hệ thống đƣờng bộ bảo đảm an toàn, thông suốt; có bến xe nơi đi, nơi đến đƣợc cơ quan có thẩm quyền nghiệm thu đƣa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vào khai thác. Đối với tuyến có cự ly trên 300 km phải có bến xe đủ tiêu chuẩn tối thiểu loại 4 theo quy định của Bộ GTVT; có DN, HTX đăng ký tham gia khai thác.
* Khai thác tuyến: Chỉ những DN, HTX tham gia khai thác thử liên tục 4 tháng mới đƣợc tiếp tục khai thác 12 tháng kể từ ngày công bố tuyến. Các DN, HTX khác chỉ đƣợc đăng ký khai thác tuyến sau 12 tháng kể từ ngày công bố tuyến; DN, HTX đƣợc đăng ký tham gia khai thác tuyến khi hệ số có khách bình quân trên tuyến đạt trên 50%; DN, HTX chỉ đƣợc đăng ký bổ sung xe làm tăng tài (nốt) khi hệ số có khách bình quân trên tuyến của DN, HTX đạt trên 50%; DN, HTX lựa chọn, đăng ký tài (nốt) theo biểu đồ khai thác do cơ quan quản lý tuyến xây dựng, công bố; xe ô tô đƣợc cơ quan quản lý tuyến chấp thuận khai thác tuyến đƣợc Sở GTVT cấp phù hiệu khai thác tuyến theo mẫu do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam phát hành, sổ nhật trình theo mẫu do Sở GTVT phát hành.
+ Quy định về khai thác VTHK bằng xe buýt:
* Quy định về điềm đầu, điểm cuối, điểm dừng và nhà chờ xe buýt: Điểm đầu và điểm cuối của tuyến xe buýt phải bảo đảm đủ diện tích cho xe buýt quay đầu xe, đỗ xe chờ, trật tự ATGT; có đầy đủ thông tin về tuyến khai thác theo quy định; có nhà chờ và các công trình phụ trợ khác; mẫu nhà chờ đƣợc Sở GTVT quy định thống nhất; khoảng cách tối đa giữa 2 điểm dừng đón, trả khách liền kề trong nội thành, nội thị là 700 m, ngoài nội thành, nội thị là 3.000 m; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành quy hoạch mạng lƣới tuyến.
* Quản lý và khai thác tuyến VTHK bằng xe buýt: Sở GTVT tải công bố mở tuyến; phê duyệt và công bố biểu đồ chạy xe với các nội dung theo quy định; thời gian hoạt động trong ngày của tuyến không thấp hơn 12 giờ, tần suất tối thiểu là 30 phút/chuyến đối với tuyến nội thành, nội thị, 45 phút/chuyến đối với các tuyến khác; Sở GTVT quyết định điều chỉnh hành trình tuyến xe buýt, tần suất chạy xe; bổ sung, thay thế xe buýt khai thác trên tuyến; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành giá vé VTHK bằng xe buýt; hành khách đƣợc mang theo hành lý xách tay nặng không quá 10 (mƣời) kg và kích thƣớc không quá (30x40x60) cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Xe taxi đủ điều kiện đƣợc Sở GTVT cấp phù hiệu “Xe Taxi” theo mẫu do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam phát hành;
* Thiết bị thông tin liên lạc giữa Trung tâm với xe taxi phải đăng ký và đƣợc sử dụng hợp pháp tần số vô tuyến điện;
* Xe taxi có hộp đèn với chữ “taxi” gắn trên nóc xe; hộp đèn phải đƣợc bật sáng khi xe không có khách và tắt khi trên xe có khách;
* UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức và quản lý điểm đỗ xe taxi công cộng.
+ Quy định về VTHK bằng xe ô tô hợp đồng:
* Xe ô tô đủ điều kiện đƣợc Sở GTVT cấp phù hiệu “Xe hợp đồng” theo mẫu do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam phát hành;
* Xe ô tô VTHK trên 100 km phải có danh sách khách theo mẫu quy định; * Hợp đồng vận chuyển khách ít nhất phải có các nội dung sau: thời gian thực hiện hợp đồng, địa chỉ nơi đi, đến, hành trình, danh sách hành khách.
* Vận tải hành khách theo hợp đồng không đƣợc đón khách dọc đƣờng ngoài số lƣợng khách đã đăng ký, không đƣợc bán vé cho hành khách đi xe.
+ Quy định về VTHK bằng xe ô tô du lịch:
* Xe ô tô thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của DN vận tải;
* Xe ô tô đủ điều kiện đƣợc Sở GTVT cấp phù hiệu “Xe du lịch” theo mẫu