Quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Xây dựng Quang Minh (Trang 26)

Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản mà DN lưu trữ để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong DN hàng tồn kho thường ở ba dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất, các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm, các thành phẩm chờ tiêu thụ. Việc quản lý HTK là rất quan trọng, không phải chỉ vì trong DN HTK thường chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng giá trị tài sản của DN. Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ HTK đúng mức sẽ giúp cho DN không bị gián đoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hóa để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động

Quản lý HTK hiệu quả đòi hỏi phải có sự gắn kết chặt chẽ giữa các bộ phận bán hàng, mua hàng, sản xuất và bộ phận tài chính. Bộ phận bán hàng phải đưa ra những dự đoán đúng về nhu cầu của thị trường. Bộ phận mua hàng, sản xuất và tài chính sẽ phải dự trên dự đoán của bộ phận bán hàng để đưa ra những hoạt động tài trợ và mức tồn kho cần thiết.

Mục tiêu của DN trong việc quản lý HTK là vừa đảm bảo lượng hàng cần thiết để duy trì hoạt động của DN, đồng thời tối thiểu hóa chi phí mua và duy trì HTK.

Mô hình quản lý kho ABC:

Mô hình ABC cung cấp cơ sở nhận thức gợi ý các hệ thống quản lý có thể áp dụng cho các mục giá trị cao và thấp. Bằng việc chia hàng lưu kho thành nhiều nhóm, các công ty có thể tập trung vào nhóm mà việc kiểm soát là quan trọng nhất. Một hệ thống theo đúng quy luật liên quan đến việc kiểm soát thường xuyên và rộng rãi hướng vào nhóm A. Danh mục thuộc nhóm B được xét và điều chỉnh ít thường xuyên hơn có thể là hàng quý và nhóm C có thể chỉ xem lại hàng năm. Phương pháp ABC có ưu điểm tập trung quan tâm vào nơi có hiệu quả nhất, nó làm cho quản lý hàng lưu kho trở nên tối quan trọng.

15

Biểu đồ 1.3: Mô hình quản lý kho ABC

10% 30% 60%

Mô hình EOQ trong quản lý hàng lƣu kho

Mô hình này là một trong những kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho phổ biến và lâu đời nhất. Nó được nghiên cứu và đề xuất từ năm 191 do ông Ford.W.Harris đề xuất nhưng đến nay nó vẫn được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng. Khi sử dụng mô hình này, người ta phải tuân theo một số giả định:

 Nhu cầu vật tư trong một năm được biết trước, ổn định.

 Thời gian chờ hàng về (kể từ khi đặt hàng cho tới lúc hàng về) không đổi và phải được biết trước.

 Sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn không xảy ra nếu đơn hàng được thực hiện đúng.

 Toàn bộ số lượng đặt hàng được nhận cùng một lúc.

 Không có chiết khấu theo số lượng.

Theo như mô hình này có hai loại chi phí thay đổi theo lượng đặt hàng là chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng. Mục tiêu của mô hình là tối thiểu hóa tổng chi phí đặt hàng và tổng chi phí lưu kho. Hai chi phí này phản ứng ngược chiều nhau. Khi quy mô đơn hàng tăng lên, ít đơn hàng sẽ làm cho chi phí đặt hàng giảm trong khi đó mức dự trữ bình quân cao lên dẫn đến chi phí lưu kho tăng.

Giá trị tích lũy ($) Nhóm A Nhóm B Nhóm C 50% 35% 15%

Biểu đồ 1.4: Mô hình quản lý hàng lƣu kho EOQ

Trong đó :

Q : Mức dự trữ kho TB 2

C : Chi phí dự trữ kho cho một đơn vị hàng.

Trong đó S : Số lượng cần đặt S : Số lần đặt hàng Q O : Chi phí một lần đặt hàng

Tổng chi phí = Chi phí đặt hàng + chi phí dự trữ

Mức dự trữ kho tối ưu Q*:

Q*Chi phí dự trữ kho = Q C 2 Tổng chi phí Chi phí dự trữ Chi phí đặt hàng Chi phí Q* Số lượng đặt hàng

17

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Xây dựng Quang Minh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)