- Tỏc phẩm chớnh: Ngoài tiểu thuyết Sụng Đụng ờm đềm, ụng cũn cú tập
c. Giỏ trị tỏc phẩm:
- Thời gian, nhõn vật trong tỏc phẩm được thu hẹp đến mức cực hạn, nhưng cõu chuyện cực kỡ đơn giản ấy lại gởi mở nhiều tầng ý nghĩa:
+ Một cuộc tỡm kiếm con cỏ lớn nhất, đẹp nhất đời.
+ Hành trỡnh nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động.
+ Thể nghiệm về thành cụng và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi đeo đuỗi ước mơ sỏng tạo.
+ Mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn.
- “ễng già và biển cả” tiờu biểu cho nguyờn lớ sỏng tỏc do nhà văn đề ra là theo
“ nguyờn lớ tảng băng trụi” : Mượn hỡnh ảnh tảng băng trụi trờn mặt nước (1 phần nổi, 7 phần chỡm), Hờ minh uờ đề xướng nguyờn lớ Tảng băng trụi . Hờ-minh-uờ yờu cầu: nhà văn phải tạo ra được những văn bản giàu “khoảng trống”, tạo tớnh đa nghĩa cho cõu chuyện. Tỏc giả chủ trương tự giấu mỡnh, khụng trực tiếp núi ra ý tưởng của mỡnh, mà với văn phong giản dị, kết hợp với độc thoại nội tõm, xõy dựng được những hỡnh tượng cú nhiều sức gợi để người đọc tự hiểu, tự rỳt ra ẩn ý của tỏc phẩm…
3./ í nghĩa tựa đề ễng già và biển cả : Nguyờn tỏc là The old man anh the sea dược dịch ra tiếng Việt là ễng già và biển cả . ễng già là biểu tượng của con người cụ đơn, yếu ớt, cũn biển cả là biểu tượng của thiờn nhiờn rộng lớn, mờnh mụng. Tựa đề tỏc phẩm thể hiện tương quan đối lập giữa cỏi bộ nhỏ, hữu hạn, đơn độc của con người trong hành trỡnh nhọc nhằn và dũng cảm đấu tranh sinh tồn với thiờn nhiờn rộng lớn, vụ hạn, dữ dội. Đú chớnh là bài ca về sức mạnh và bản lĩnh của con người “cú thể bị hủy diệt chứ khụng thể bị đỏnh bại” . Đú cũn là thể nghiệm về thành cụng và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi những giấc mơ sỏng tạo.
4./Vị trớ đoan trớch: Nằm ở phần gần cuối truyện, kể việc ụng lóo Xan-ti-a-gụ
đuổi theo và bắt được con cỏ kiếm.
II/ Đọc hiểu văn bản:
1./ Những vũng lượn của con cỏ kiếm:
Sự lặp lại những vũng lượn gợi lờn hỡnh ảnh một ngư phủ lành nghề: Chỉ bằng con mắt từng trải và cảm giỏc đau đớn ở bàn tay mà ụng lóo ước lượng được khoảng cỏch càng gần tới đớch.
- Những vũng lượn cũng vẽ lờn những cố gắng cuối cựng nhưng hết sức mạnh mẽ của con cỏ: Nú cũng dũng cảm, kiờn cường khụng kộm gỡ đối thủ của nú.
- Những vũng lượn này là một phần biểu hiện sự cảm nhận của ễng lóo về con cỏ tập trung vào hai giỏc quan thị giỏc và xỳc giỏc.
- Qua đoạn văn miờu tả những vũng lượn của con cỏ kiếm, cú thể thấy rừ đặc điểm của hai nhõn vật: ễng lóo và con cỏ kiếm.
+ ễng lóo già nua, vụ cựng mệt mỏi sao ba ngày hai đờm trờn biển để đuổi theo con cỏ kiếm và chuẩn bị đối mặt với nú, đối mặt một cỏch đơn độc, bằng mưu trớ và lũng dũng cảm.
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI
+ Con cỏ kiếmlà đối thủ xứng tầm với ụng lóo, nú cũng cú những nột tương đồng với ụng: Dũng cảm, đơn độc, mưu trớ.
2./ Cảm nhận của ụng lóo về con cỏ kiếm:
- Cảm nhận của ụng lóo về con cỏ kiếm ngày càng mónh liệt và trực tiếp hơn. - Sự miờu tả diễn biến đỳng như sự việc xảy ra trong cuộc sống thực:
+ Cảm nhận bằng thị giỏc: Người ngư phủ thoạt tiờn chỉ nhỡn thấy từng bộ phận, trước khi nú xuất hiện toàn thể trước mắt ụng.
+ Cảm nhận qua xỳc giỏc vẫn cú phần giỏn tiếp song rất mónh liệt và ngày càng đau đớn.
- Cảm nhận ụng lóo về con cỏ cũn mở rộng trong nhiều hỡnh thức: + Khụng chỉ bằng động tỏc mà cả bằng trỏi tim – sự cảm thụng.
+ Khụng chỉ như quan hệ giữa người đi săn và con mồi, giữa hai đối thủ mà cũn như hai người bạn.
=> Chớnh tỡnh cảm ấy. lối biểu hiện ấy đó biến con cỏ thành một nhõn vật.
3./ Hỡnh ảnh con cỏ kiếm và ý nghĩa biểu tượng:
a) Con cỏ kiếm với những vũng lượn là đại diện cho hỡnh ảnh của thiờn nhiờn: vừa to lớn vừa đẹp đẽ vừa dữ tợn, vừa là người bạn vừa là kẻ thự của con người …là đối tượng săn đuổi của lóo Xan-ti-a-gụ: Con cỏ là hỡnh ảnh của ước mơ, lớ tưởng mà con người thường theo đuổi trong cuộc đời.
b) Hỡnh ảnh con cỏ kiếm trước khi ụng lóo chiếm được nú thật đẹp đẽ; nhưng khi ụng lóo chiếm được thỡ “da cỏ chuyển từ màu gốc, màu tớa ỏnh bạc, sang màu trắng bạc…mắt nú trụng dửng dưng…”. Phải chăng đú là hỡnh ảnh của sự chuyển biến từ ước mơ sang hiện thực, nú khụng xa vời khú nắm bắt, và cũng chớnh vỡ thế mà nú khụng cũn đẹp đẽ, huy hoàng như trước. Vỡ vậy con người luụn theo đuổi những ước mơ
4./ Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trớch.
- Kết hợp giữa đối thoại với độc thoại nội tõm, giữa lời kể với lời văn miờu tả . - Xõy dựng những hỡnh ảnh mang ý nghĩa hàm ẩn, biểu tượng.
* Đoạn văn tiờu biểu cho nguyờn lớ “ tảng băng trụi”- Hờ-minh-uờ.
5./ Chủ đề:
Thụng qua hỡnh ảnh ụng lóo Xan-ti-a-go quật cường chiến thắng con cỏ kiếm tỏc giả muốn gửi đến người đọc thụng điệp: con người cú thể bị huỷ diệt nhưng khụng thể bị đỏnh bại.
6./ í nghĩa văn bản:
Cuộc hành trỡnh đơn độc, nhọc nhằn của con người vỡ một khỏt vọng lớn lao là chứng minh cho chõn lớ: “Con người cú thể bị hủy diệt nhưng khụng thể bị đỏnh bại”.
Cõu hỏi ụn tập :
Cõu 84. Khỏi quỏt về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Hờ-minh-uờ ? Cõu 85. Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc “ễng già và biển cả” ?
Cõu 86. Túm tắt tỏc phẩm ễng già và biển cả. Nờu giỏ trị và chủ đề tỏc
phẩm ?
Cõu 87. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trớch ?Nờu ý nghĩa văn bản. Cõu 88. Hỡnh ảnh con cỏ kiếm và ý nghĩa biểu tượng?
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI
Một số cõu hỏi thụng hiểu-vận dụng (cõu hỏi 2,0 điểm) ***
Cõu 1. Ngày Tết, Mị muốn đi chơi xuõn nhưng bị A Sử trúi đứng vào cột nhà. Tụ Hoài viết tiếp:
“Trong búng tối, Mị đứng im lặng, như khụng biết mỡnh đang bị trúi. Hơi rượu cũn nồng nàn, Mị vẫn nghe … (1) … đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đỏm chơi. “Em khụng yờu, quả pao rơi rồi - Em yờu người nào, em bắt pao nào…”. Mị vựng bước đi. Nhưng tay chõn đau khụng cựa được. Mị khụng nghe … (1) … nữa. Chỉ cũn nghe … (2) … đạp vào vỏch. Ngựa vẫn đứng yờn, gói chõn, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mỡnh khụng bằng con ngựa.”
(Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài, Ngữ văn 12 Nõng cao, Tập 2, NXB Giỏo dục, 2008, trang 09)
Điền vào chỗ trống trong đoạn văn trờn hai õm thanh mà Mị nghe được. í nghĩa của hai õm thanh đú.
Gợi ý trả lời :
Đoạn văn tả cảnh Mị bị A Sử trúi vào cột nhà trong búng tối, trong tõm trạng chập chờn mờ tỉnh, Mị nghe được hai õm thanh: tiếng sỏo gọi bạn yờu và tiếng chõn ngựa đạp vào vỏch
í nghĩa
+ Hai õm thanh đan cài nhau khộp mở hai thế giới: một thế giới của ước mơ, của sức sống với tiếng sỏo rập rờn trong đầu Mị; một thế giới của hiện thực với tiếng chõn ngựa đạp vỏch nhắc nhở thõn phận ngựa trõu.
+ Hai õm thanh giao tranh đối lập nhau, khộp mở hai tõm trạng. Tõm trạng mờ man theo tiếng sỏo gọi bạn tỡnh, trào dõng khỏt vọng- sức sống mónh liệt và tõm trạng bừng tỉnh, đau đớn, cay đắng của Mị khi nhận ra thõn phận của mỡnh khụng bằng con ngựa. Đú chớnh là sự giao tranh quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng trong Mị.
Cõu 2. Trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài hỡnh ảnh “nắm lỏ ngún” xuất hiện mấy lần? í nghĩa của những lần xuất hiện?
Gợi ý trả lời :
- Xuất hiện 3 lần - í nghĩa:
+ Lần 1: Từ nhà Pỏ-Tra về, Mị cầm nắm lỏ ngún về lạy cha rồi định ăn để chết. Điều này cho thấy sự phản khỏng của Mị khụng muốn sống làm trõu ngựa cho nhà Pỏ-Tra.
+ Lần 2: Mị về làm dõu nhà Pỏ-Tra, bố mất “Mị khụng tưởng đến chuyện ăn lỏ ngún tự tử nữa”. Chi tiết này thấy được Mị đó bị gia đỡnh Pỏ-Tra làm tờ liệt ý thức sống, đồng thời lờn ỏn tố cỏo thế lực phong kiến thần quyền ở miền nỳi đó cướp đoạt ý thức sống của con người.
+ Lần 3: Trong đờm tỡnh mựa xuõn Mị muốn đi chơi, Mị nghĩ đời mỡnh sao đau khổ. Cụ “ước cú nắm lỏ ngún thỡ cụ sẽ chết ngay”. Điều này cho thấy sức sống tiềm tàng ẩn chứa trong Mị, khỏt vọng sống thật sự của Mị đó trổi dậy, cụ khụng chấp nhận cuộc sống thực tại.
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI
Cõu 3. Hóy cho biết hành động “Mị với tay lấy cỏi vỏy hoa ở phớa trong vỏch” trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài núi lờn điều gỡ?
Gợi ý trả lời :
- Cuộc sống làm dõu nhà thống lớ Pỏ Tra đó cướp đi tuổi xuõn, niềm vui, hạnh phỳc của Mị.
- Thể hiện khỏt vọng, sức sống tiềm tàng sống dậy vào những đờm tỡnh mựa xuõn.
- Thể hiện tấm lũng xút thương của nhà văn Tụ Hoài đối với những người dõn nghốo khổ sống ở miền nỳi.
Cõu 4. Theo anh hoặc chị qua truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lõn muốn gửi đến nguời đọc những ý tuởng gỡ ? (TNPT 2004)
Gợi ý trả lời :
- Tố cỏo tội ỏc của bọn thống trị đó đẩy nhõn dõn ta vào nạn đúi khủng khiếp năm 1945;
- Khẳng định “trong bất cứ hoan cảnh khốn khổ nao, nguời nụng dõn (...) vẫn khao khỏt vuơn lờn trờn cỏi chết, cỏi thảm đạm, để mà vui, mà hi vọng” ( Kim Lõn).
Cõu 5. Bữa cơm ngày đúi của gia đỡnh Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn xuất hiện hỡnh ảnh nào? Nờu ý nghĩa của hỡnh ảnh đú?
Gợi ý trả lời :
- Hỡnh ảnh xuất hiện: nồi chố khoỏn. - í nghĩa:
+ Phơi bày hiện thực xó hội Việt Nam trước năm 1945.
+ Tố cỏo tội ỏc của thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật đó gõy ra nạn đúi. + Sự cảm thụng thương xút của nhà văn.
+ Thể hiện tinh thần lạc quan, niềm hi vọng của con người trong hoàn cảnh nghốo đúi, thiếu thốn.
Cõu 6. Trong tỏc phẩm Vợ nhặt của Kim Lõn cú chi tiết sau:
“Bà lóo lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cỏi nồi khúi bốc lờn nghi ngỳt. Bà lóo đặt cỏi nồi xuống bờn cạnh cỏi mẹt cơm, cầm cỏi mụi vừa khuấy khuấy, vừa cười:
- Chố đõy. – Bà lóo mỳc ra một bỏt - Chố khoỏn đõy, ngon đỏo để cơ”
Chố khoỏn được nhắc đến trong tỏc phẩm thực sự là gỡ? Hóy nờu suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật này.
Gợi ý trả lời :
- Chi tiết “chố khoỏn” được nhắc đến trong tỏc phẩm thực sự là nồi chỏo cỏm trong bữa cơm đún nàng dõu mới.
- í nghĩa của chi tiết nghệ thuật này:
+ là chi tiết nghệ thuật thật “đắt” tạo nờn dư vị trong lũng người đọc .Với nồi chỏo cỏm, bà cụ Tứ vừa mừng đún dõu mới, vừa cố tạo niềm vui dự là mỏng manh cho hai con
+ núi lờn tỡnh cảnh vụ cựng thảm hại của người dõn nghốo trong nạn đúi khủng khiếp năm 1945.
+ thể hiện tấm lũng thương người, thương con, đụn hậu của người mẹ già nghốo khổ.
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI
+ thấm đượm giỏ trị nhõn đạo cao cả và chứa đựng giỏ trị hiện thực sõu sắc trong tỏc phẩm.
Cõu 7. Ở phần cuối truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn, khi nghe tiếng trống thỳc thuế dồn dập, trong suy nghĩ của nhõn vật Tràng hiện lờn những hỡnh ảnh nào? Cho biết ý nghĩa của những hỡnh ảnh đú?
Gợi ý trả lời :
- Hỡnh ảnh trong suy nghĩ của Tràng ở cuối truyện Vợ nhặt: đỏm người đúi và lỏ cờ đỏ bay phất phới.
- í nghĩa:
+ Về nội dung: Tràng đó nghĩ đến những người đúi được Việt Minh phỏ kho thúc Nhật chia cho. Lỏ cờ đỏ thắm là hỡnh ảnh của cỏch mạng. Lỏ cờ đỏ gắn với ước mơ, tớn hiệu dự bỏo về một sự đổi đời.
+ Về nghệ thuật: Tạo kết thỳc mở cho tỏc phẩm.
Cõu 8. Nờu chi tiết thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sỏng của bà cụ Tứ khi con trai nhặt vợ về trong tỏc phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lõn.
Gợi ý trả lời :
- Cụ Tứ núi với con trai và con dõu: “Nhà ta thỡ nghốo con ạ. Vợ chồng chỳng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi may ra mà ụng giời cho khỏ… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khú ba đời? Cú ra thỡ rồi con cỏi chỳng mày về sau”.
- Trong bữa ăn đún dõu, bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dõu. Bà lóo núi toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này (“Khi nào cú tiền, ta mua lấy đụi gà… chẳng mất chốc mà cú ngay đàn gà cho mà xem”)
Cõu 9. Trong tỏc phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lõn, tỏc giả miờu tả “lần thứ 2 Tràng gặp thị” cụ xuất hiện với hỡnh dỏng như thế nào? í nghĩa của hỡnh dỏng ấy?
Gợi ý trả lời :
Lần thứ 2 gặp thị, Tràng khụng nhận ra vỡ “hụm nay thị rỏch quỏ, ỏo quần tả tơi như tổ đĩa, thị gầy sọp hẳn đi, trờn khuụn mặt lưỡi cày xỏm xịt chỉ cũn thấy hai con mắt”. Điều đú, tỏc giả muốn cho người đọc thấy được sự tàn phỏ của nạn đúi, hỡnh ảnh người dõn trong nạn đúi, đồng thời tố cỏo bọn phỏt-xớt và thực dõn đó gõy ra nạn đúi khủng khiếp này, biến một người từ khỏe mạnh trở thành một người mất hết sức sống và đang đứng bờn bờ của cỏi chết.
Cõu 10. Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lõn đó xõy dựng được tỡnh huống độc đỏo như thế nào? Cho biết ý nghĩa của tỡnh huống ấy?
Gợi ý trả lời :