Phõn tớch Đoạn 2 bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 63)

II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:

1. Phõn tớch Đoạn 2 bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng:

Dàn ý Bài làm gợi ý

í khỏi quỏt Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới mĩ lệ, thơ mộng, duyờn

dỏng của miền Tõy. Hồn thơ lóng mạn của Quang Dũng bị hấp dẫn

trước cảnh một đờm liờn hoan lửa đuốc bập bựng và cảnh một buổi chiều sương phủ trờn sụng nước mờnh mang.

Phõn tớch 4 cõu đầu

Những nột vẽ khỏe, gõn guốc ở đoạn thơ đầu, đến đoạn thơ này được thay bằng những nột mềm mại, tinh tế. Ngũi bỳt tài hoa của Quang Dũng cũng được bộc lộ rừ nhất trong đoạn thơ này. Mở đầu là sự nối tiếp cỏi hương vị “thơm nếp xụi” ấy với “Hội đuốc hoa” đó trở thành kỉ niệm đẹp trong lũng nhà thơ, và đó trở thành hành trang trong tõm hồn cỏc chiến binh Tõy Tiến:

Doanh trại bừng lờn hội đuốc hoa . Kỡa em xiờm ỏo tự bao giờ

Khốn lờn man điệu nàng e ấp Nhạc về Viờn Chăn xõy hồn thơ

Cảnh một đờm liờn hoan văn nghệ của những người lớnh Tõy Tiến cú đồng bào địa phương đến gúp vui được miờu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo: “Đuốc hoa” là cõy nến đốt lờn trong phũng cưới, đờm tõn hụn, từ ngữ được dựng trong văn học cũ: “Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa” (Truyện Kiều – 3096). Quang Dũng đó cú một sự nhào nặn lại: hội đuốc hoa – đờm lửa trại, đờm liờn hoan trong doanh trại đoàn binh Tõy Tiến.

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

văn nghệ bắt đầu. Trong ỏnh sỏng lung linh của lửa đuốc, trong õm thanh rộo rắt của tiếng khốn, cả cảnh vật, cả con người đều như ngả nghiờng, bốc men say, ngất ngõy, rạo rực. “Bừng” chỉ ỏnh sỏng của đuốc hoa, của lửa trại sỏng bừng lờn; cũng cũn cú nghĩa là tiếng khốn, tiếng hỏt, tiếng cười tưng bừng rộn ró. Sự xuất hiện của “em”, của “nàng” làm cho hội đuốc hoa mói mói là kỉ niệm đẹp một thời chinh chiến. Những thiếu nữ Mường, những thiếu nữ Thỏi, những cụ phự xao Lào xinh đẹp, duyờn dỏng “e ấp”, xuất hiện trong bộ xiờm ỏo rực rỡ, cựng với tiếng khốn “man điệu” đó “xõy hồn thơ” trong lũng cỏc chàng lớnh trẻ. Chữ “kỡa” là đại từ để trỏ, nhưng hai chữ “kỡa em” thể hiện một cỏi nhỡn vừa ngỡ ngàng, ngạc nhiờn, vừa mờ say, vui sướng. Nhõn vật trung tõm, linh hồn của đờm văn nghệ là những cụ gỏi nơi nỳi rừng miền Tõy bất ngờ hiện ra trong những bộ xiờm ỏo lộng lẫy (“xiờm ỏo tự bao giờ”), vừa e thẹn, vừa tỡnh tứ (“nàng e ấp”) trong một vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ (“man điệu”) đó thu hỳt cả hồn vớa những chàng trai Tõy Tiến vừa ngạc nhiờn, vừa tỡnh tứ. Mọi gian khổ, mọi thử thỏch,… như đó bị đẩy lựi và tiờu tan.

Phõn tớch 2 cõu 5, 6

Nếu cảnh một đờm liờn hoan đem đến cho người đọc khụng khớ mờ say, ngõy ngất, thỡ cảnh sụng nước miền Tõy lại gợi lờn được cảm giỏc mờnh mang, mờ ảo:

Người đi Chõu Mộc chiều sương ấy

thấy hồn lau nẻo bến bờ

Khụng gian dũng sụng trong một buổi chiều giăng mắc một màn sương. Sụng nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử. Chữ “ấy” bắt vần với chữ “thấy”, một vần lưng thần tỡnh, õm điệu cõu thơ trĩu xuống như một nốt nhấn, một sự nhắc nhở trong hoài niệm nhiều bõng khuõng. Ngũi bỳt tài hoa của Quang Dũng khụng tả mà chỉ gợi cảnh vật thiờn nhiờn xứ sở qua ngũi bỳt của ụng như cú hồn phảng phất trong giú, trong cõy (“cú thấy hồn lau nẻo bến bờ”). Nữ sĩ xưa nhớ kinh thành Thăng Long là nhớ “hồn thu thảo”, nay Quang Dũng nhớ là nhớ “hồn lau”, nhớ cỏi xào xạc của giú, nhớ những cờ lau trắng trời. Cú “nhớ về rừng nỳi, nhớ chơi vơi” thỡ mới cú nhớ và “cú thấy hồn lau” trong kỉ niệm. ễng khụng chỉ làm hiển hiện lờn trước mắt người đọc vẻ đẹp của thiờn nhiờn mà cũn gợi lờn cỏi phần thiờng liờng của cảnh vật.

Phõn tớch 2 cõu cuối

Trờn dũng sụng đậm màu sắc cổ tớch, huyền thoại ấy, nổi bật lờn dỏng hỡnh mềm mại, uyển chuyển của một cụ gỏi Thỏi trờn chiếc thuyền độc mộc như những bụng hoa rừng “đong đưa” làm duyờn trờn dũng nước lũ.

Cú nhớ dỏng người trờn độc mộc Trụi dũng nước lũ hoa đong đưa

Đọc hai cõu thơ này, ta như lạc vào thế giới của cải đẹp, thế giới của cừi mơ, của õm nhạc . “Cú thấy”… rồi lại “cú nhớ”, một lối viết uyển chuyển tài hoa, đỳng là “cõu thơ trước gọi cõu thơ sau” như những kỉ niệm trở về… Nhớ cảnh (hồn lau) rồi nhớ người (nhớ dỏng người) cựng con thuyền độc mộc “trụi dũng nước lũ hoa đong

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

đưa”. Hỡnh ảnh “hoa đong đưa” là một nột vẽ lóng mạn gợi tả cỏi “dỏng người trờn độc mộc” trụi theo thời gian và dũng hoài niệm.

Hai cõu thơ gợi lờn một vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoỏng, gần xa, hư ảo trờn cỏi nền “chiều sương ấy”. Cảnh và người được thấy và nhớ mang nhiều man mỏc bõng khuõng. Bỳt phỏp, thi phỏp của chủ nghĩa lóng mạn để lại dấu ấn tài hoa qua đoạn thơ này. Giữa những “bến bờ”, “độc mộc”, “dũng nước lũ” là “dỏng người”, là “hoa đong đưa”. Tất cả được đặt trong màn trắng mỏng của “hồn lau” và của một “chiều sương” hoài niệm. Tưởng là siờu thực mà lóng mạn, tài hoa.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w