1. Tỏc giả:
- Nguyễn Minh Chõu (1930- 1989), quờ tỉnh Nghệ An.
- Sau 1975, Nguyễn Minh Chõu là một trong số những nhà văn đầu tiờn của thời kỡ đổi mới đó đi sõu khỏm phỏ sự thật đời sống ở bỡnh diện đạo đức thế sự. ễng khẳng định: “ Nhà văn khụng cú quyền nhỡn sự vật một cỏch đơn giản, và nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào cỏc tầng lớp lịch sử.” ễng “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay”(Nguyờn Ngọc) .
- Tỏc phẩm chớnh: “Cửa sụng” (tiểu thuyết - 1967), “Những vựng trời khỏc nhau” (truyện ngắn - 1970), “Dấu chõn người lớnh”(tiểu thuyết - 1977) ...
Năm 2000 ụng được tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật . 2. Tỏc phẩm:
a. Xuất xứ, hoàn cảnh sỏng tỏc : Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”
(1983) được viết trong giai đoạn sỏng tỏc thứ hai của Nguyễn Minh Chõu, lỳc đầu
được in trong tập Bến quờ (1985), sau được nhà văn lấy làm tờn chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).
Truyện thể hiện rừ nột phong cỏch tự sự-triết lớ của nhà văn .
b. Túm tắt :
Phựng là một nghệ sĩ, anh đến ven biển miền Trung - nơi anh đó từng chiến đấu để chụp ảnh lịch. Sau nhiều ngày anh đó chụp được một “cảnh đắt trời cho”: cảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh hết sức ngạc nhiờn: Từ chớnh trong chiếc thuyền, một gó đàn ụng vũ phu đó đỏnh đập người vợ hết sức dó man, đứa con trai xụng vào đỏnh lại bố.
Đẩu, bạn chiến đấu của Phựng, nay là Chỏnh ỏn tũa ỏn huyện và Phựng khuyờn người đàn bà bỏ người chồng vũ phu độc ỏc đú. Nhưng bất ngờ, người phụ nữ đó từ chối lời khuyờn cựng giải phỏp của Đẩu và Phựng, nhất quyết khụng bỏ lóo chồng vũ phu.
Nhận thức mới bừng sỏng trong Đẩu và Phựng sau cõu chuyện. Tỏc phẩm kết thỳc với cỏch nhỡn bức ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” của Phựng sau chuyến cụng tỏc.
c. í nghĩa tựa đề :
Nhan đề ‘’ Chiếc thuyền ngoài xa ‘’ là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đú là chiếc thuyền cú thật trong cuộc đời, là khụng gian sinh sống của gia đỡnh người đàn bà hàng chài. Cuộc sống đụng con, khú khăn, đúi kộm, chật
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI
chội, tỳng quẫn…Người chồng cộc cằn, thụ lỗ và biến vợ thành đối tượng của những trận đũn. Những cảnh tượng đú, những thõn phận đú ẩn dấu trong một ngoại cảnh mà nếu nhỡn từ xa sẽ rất đẹp. Cỏi đẹp ngoài xa kia cũng ẩn chứa nhiều oỏi ăm, ngang trỏi, nghịch lớ. Nếu ở ngoài xa thỡ sẽ khụng thấy được, khụng đến gần thỡ chẳng bao giờ phỏt hiện ra. Vỡ vậy nghệ thuật chõn chớnh phải gắn liền với cuộc đời và người nghệ sĩ cần cú cỏi nhỡn cuộc sống đa diện hơn
Nhan đề gúp phần làm rừ chủ đề tỏc phẩm.
II. Đọc hiểu :
1. Tỡnh huống truyện:
a. Tỡnh huống trong hai bức ảnh mà Phựng chụp được :
- Bức ảnh thứ nhất : “ Đú là bức ảnh mực tàu của một danh họa thời cổ .Mũi thuyền in một nột mơ hồ lũe nhũe vào bầu sương mự màu trắng”. Hỡnh ảnh đú làm cho Phựng cảm thấy như đó khỏm phỏ thấy cỏi chõn lớ của sự hoàn thiện, khỏm thấy cỏi khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn. Cỏi đẹp đó thăng hoa gột rửa tõm hồn người họa sĩ ấy. Anh cho rằng bản thõn cỏi đẹp đó là đạo đức .
- Bức ảnh thứ hai: Từ chiếc thuyền đẹp như mơ mà Phựng vừa chụp hiện lờn một người đàn bà xấu xớ, mệt mỏi, cam chịu và một người đàn ụng dữ dằn ,độc ỏc ,coi việc đỏnh vợ như một phương thức giải quyết nỗi đau. Phựng cay đắng nhận ra cỏi ngang trỏi bất cụng ,cỏi bi kiạch trong gia đỡnh thuyền chài kia làm cho những thước phim huyền diệu của anh bỗng hiện hỡnh bản chất khủng khiếp ghờ sợ.
⇒ Tỡnh huống tương phản giữa thuyền và biển buổi sỏng – cảnh đẹp thiờn
nhiờn và hiện thực của đời sống trờn vựng biển ấy .
b. Tỡnh huống nghịch lớ trong cõu chuyện của người đàn bà :
Người đàn bà vạn chài trong cõu truyện hiện thõn là người đàn bà quỏ nhẫn nhục ,cam chịu ,bị chồng thường xuyờn hành hạ đỏnh đập khốn khổ “ba ngày một trận nhẹ,năm ngày một trận nặng” .Vậy mà bà vẫn quyết định gắn bú với người đàn ụng ấy “đỏm đàn bà làng chài ở thuyền chỳng tụi cần phải cú một người đàn ụng chốo chống khi phong ba để cựng làm ăn nuụi nấng đặng một sấp con nhà nào cũng trờn dưới chục đứa… phải sống cho con chứ khụng thể sống cho mỡnh”. Qua thỏi độ và cỏch lớ giải của người đàn bà khốn khổ làng vạn chài cú thể trong Đầu vừa mới ngộ ra những nghịch lớ của đời sống.cỏi nghịch lớ buộc những con người khốn khổ phải chấp nhận một cỏch thật bất cụng. Cũng cú thể, Đẩu bắt đầu hiểu ra rằng ,muốn con người thoỏt ra khỏi cảnh man rợ ,tăm tối cơ cực thỡ cần cú những giải phỏp thiết thực chứ khụng phải chỉ là thiện chớ hoặc lớ thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn. Đấy cũng là sự “vỡ ra” của người thợ chụp ảnh Phựng về “độ chờnh” giữa “cỏi đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” mà anh hõn hoan thu vào ống kớnhvới cuộc sống nhọc nhằn chẳng thi vị chỳt nào của người dõn chài trờn “chiếc thuyền ngoài xa” mà anh vừa lấy làm tõm điểm cho bức ảnh của mỡnh .
2. Nhõn vật người đàn bà :
Trong tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Chõu, nhõn vật để lại ấn tượng sõu sắc nhất cho người đọc là người đàn bà làng chài - người phụ nữ vụ danh với tấm lũng bao dung, vị tha, đức hi sinh .
Truyện được kể lại qua lời của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phựng, một người lớnh vừa bước ra từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mỏt. Phựng được dịp trở về chiến trường xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng phũng. Tại đõy anh đó phỏt hiện ra một bức tranh cảnh biển cú một khụng hai. Cảnh đẹp ấy
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI
thiện”. Nhưng đằng sau chiếc thuyền đẹp như trong mơ ấy lại là một cảnh tượng
phũ phàng: người chồng vũ phu, thụ bạo hành hạ người đàn bà bằng những trận đũn thự, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng. Phựng từ sung sướng đến ngạc nhiờn, sững sờ sửng sốt. Nghịch cảnh ấy khiến lũng anh tan vỡ.
Và qua cõu chuyện tự kể ở tũa ỏn huyện người đọc hiểu hơn sự bất hạnh trong cuộc đời chị. Dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trỳt cả lờn chị, xấu, nghốo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyờn chịu những trận đũn roi của người chồng vũ phu, tổn thương, đau xút cho cỏc con phải nhỡn cảnh bố đỏnh mẹ... Cỏi xấu đó đeo đuổi chị như định mệnh, suốt từ khi cũn nhỏ. Cú mang với một anh hàng chài, đến mua bả về đan lưới, rồi thành vợ chồng. Cuộc sống mưu sinh trờn biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bờnh. Gia đỡnh nghốo lại cũn đụng con, thuyền thỡ chật,...
Xuyờn suốt toàn bộ cõu chuyện, hầu như người đọc khụng hề được biết đến tờn gọi của người đàn bà tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Chõu đó gọi một cỏch phiếm định: khi thỡ gọi là người đàn bà hàng chài, lỳc lại gọi mụ, khi thỡ gọi chị ta.... Khụng phải nhà văn "nghốo" ngụn ngữ đến độ khụng thể đặt cho chị một cỏi tờn mà dường như đằng sau cỏch gọi phiếm định ấy đó hộ mở một cuộc đời ngang trỏi, một số phận bị vựi dập giữa cuộc sống bộn bề lo toan.
Dường như cuộc sống chẳng cú gỡ đỏng núi nhưng trong chị lại chứa đựng nhiều điều kỡ diệu khiến người khỏc phải suy nghĩ. Người đàn bà trạc ngoài 40, hỡnh dỏng thụ kệch, rỗ mặt, khuụn mặt mệt mỏi sau một đờm thức trắng kộo lưới, tỏi ngắt và gợi ấn tượng người đàn bà xấu xớ, mệt mỏi dường như đang buồn ngủ. Và cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đó xấu giờ trở nờn thụ kệch.
Bị chồng thường xuyờn đỏnh đập, hành hạ: ba ngày một trận nhẹ, năm ngày
một trận nặng. Cứ khi nào lóo thấy khổ quỏ là lại xỏch chị ra đỏnh, như là để trỳt
giận, với lời lẽ cay độc "Mày chết đi cho ụng nhờ, chỳng mày chết hết đi cho ụng
nhờ". Khi bị đỏnh chị khụng hề kờu một tiếng, khụng chống trả, khụng tỡm cỏch
chạy trụn mà coi đú là một lẽ đương nhiờn. Người đàn bà ấy nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng mọi đau đớn tất cả vỡ những đứa con.
Người đàn bà đó nhẫn nhục, cam chịu. Chị khụng muốn đàn con phải nhỡn
thấy cảnh cha đỏnh mẹ. Chị xin chồng lờn bờ mà đỏnh khi con lớn. Chị xút xa đau đớn khi phải chứng kiến cảnh thằng Phỏc đỏnh cha: “như một viờn đạn bắn vào
người đàn ụng và bõy giờ đang xuyờn qua tõm hồn người đàn bà, và làm rỏ xuống những dũng nước mắt…’
Người đàn bà ấy là người sõu sắc và thấu hiểu lẽ đời. Cỏi sự thõm trầm
trong thấu hiểu lẽ đời dường như chị chẳng bao giờ để lộ rừ rệt ra bờn ngoài. Chị coi việc mỡnh bị đỏnh đú như một phần đó rất quen thuộc của cuộc đời mỡnh, chị chấp nhận, khụng kờu van, khụng trốn chạy. Khi được đề nghị giỳp đỡ thỡ : “Xin
cỏc chỳ lượng tỡnh cho cỏi sự lạc hậu”; "Quý tũa bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nú".
Chị ý thức được thiờn chức của người phụ nữ :"ễng trời sinh ra người đàn
bà là để đẻ con và nuụi con cho đến khi khụn lớn". Trong cuộc mưu sinh đầy cam
go: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ụng khỏe mạnh, biết nghề. Sự cần thiết của việc cú người đàn ụng làm chỗ dựa, để chốo chống khi phong ba bóo tỏp, cựng nuụi dạy cỏc con: "Đàn bà trờn thuyền chỳng tụi phải sống cho con, khụng thể sống cho
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜICú thấu hiểu được như vậy chỳng ta mời hiểu hết tỡnh cảm, tấm lũng của Cú thấu hiểu được như vậy chỳng ta mời hiểu hết tỡnh cảm, tấm lũng của người đàn bà bất hạnh. Bởi nếu hiểu sự việc một cỏch đơn giản chỉ cần yờu cầu người đàn bà bỏ chồng là xong. Nhưng nhỡn vấn đề một cỏch thấu suốt thỡ suy nghĩ và cỏch xử sự của người đàn bà là khụng thể khỏc được. Nguyờn nhõn sõu xa của sự cam chịu chớnh là tỡnh thương con vụ bờ bến của chị.
Người đàn bà ấy cũn là người giàu lũng vị tha. Chị thấu hiểu nguyờn nhõn
vỡ sao chồng lại trở nờn như thế. Chị hiểu được trước đõy chồng vốn là anh con trai cục tớnh nhưng hiền lành, cũng nghĩ cho vợ con nhưng rồi cuộc sống mưu sinh khổ nhọc làm cho anh tha húa. Cú thể chỳng ta khụng chấp nhận cho hành vi tội lỗi của ụng nhưng chỳng ta phần nào cảm thụng cho ụng.
Đặc biệt ở người đàn bà là chị cũng đó vẫn giữ trong tõm hồn mỡnh ngọn lửa của hi vọng, của niềm tin để thắp lờn hạnh phỳc mỏng mạnh: Trong khổ đau triền miờn, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phỳc nhỏ nhoi : "..vui
nhất là lỳc ngồi nhỡn con tụi chỳng nú được ăn no”; “ trờn chiếc thuyền cũng cú lỳc vợ chồng con cỏi chỳng tụi sống hũa thuận, vui vẻ”.
Đằng sau sự nhẫn nhục ấy là bản năng sinh tồn mónh liệt và một tấm lũng yờu thương đỏng thương. Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phỏc, cú tỡnh thương con vụ bờ bến, vừa luụn mang nỗi đau, vừa cú cỏi thõm trầm trong việc thấu hiểu cỏc lẽ đời. Thấp thoỏng trong người đàn bà ấy là búng dỏng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhõn hậu, bao dung, giàu lũng vị tha và đức hi sinh.
Gấp trang truyện lại người đọc cũn mói ỏm ảnh bởi những cõu hỏi: Cuộc đời người đàn bà ấy rồi sẽ kết thỳc ra sao? Những đứa con tội nghiệp của bà cú được cuộc sống hạnh phỳc? Đú là những vấn đề nhà văn vẫn chưa đưa ra lời giải đỏp. Cõu trả nằm trong cuộc sống, hành động của mỗi người chỳng ta . Điều đú núi lờn giỏ trị của tỏc phẩm và tầm vúc to lớn của nhà văn Nguyễn Minh Chõu trong văn xuụi Việt Nam hiện đại.
3) Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”:
- Mỗi lần nhỡn kĩ vào bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lờn cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mai” (đú là chất thơ, vẻ đẹp lóng mạn của cuộc đời, cũng là biểu tượng của nghệ thuật). Và nếu nhỡn lõu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh” (đú là hiện thõn của những lam lũ, khốn khú, là sự thật cuộc đời).
-í nghĩa: Nghệ thuật chõn chớnh khụng thể thoỏt li cuộc sống. Nghệ thuật chớnh là cuộc đời và phải vỡ cuộc đời.
4) í nghĩa văn bản:
Chiếc thuyền ngoài xa thể hiện những chiờm nghiệm sõu sắc của nhà văn về nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật chõn chớnh phải luụn gắn với cuộc đời, vỡ cuộc đời; người nghệ sĩ cần phải nhỡn nhận cuộc sống và con người một cỏch toàn diện, sõu sắc. Tỏc phẩm cũng rung lờn hồi chuụng bỏo động về tỡnh trạng bạo lực gia đỡnh và hậu quả khụn lường của nú.
Cõu hỏi ụn tập :
Cõu 64: Nờu vài nột về tỏc giả Nguyễn Minh Chõu?
Cõu 65 : Nờu xuất xứ và ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm: “Chiếc thuyền ngoài
xa” ?
TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(Trớch) Lưu Quang Vũ
I/ TIỂU DẪN :
1/ Tỏc giả :Lưu Quang Vũ (1948-1988), quờ gốc ở Đà Nẵng.
Lưu Quang Vũ là một cõy bỳt tài hoa đó để lại dấu ấn trong nhiều thể loại : thơ, văn xuụi, đặc biệt là kịch. Năm 2000, Lưu Quang Vũ được truy tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về nghệ thuật sõn khấu.
Năm 1988, giữa lỳc tài năng đang vào độ chớn, tờn tuổi vang dội trờn văn đàn, Lưu Quang Vũ đó qua đời trong một tai nạn giao cựng người bạn đời Xuõn Quỳnh và con Lưu Quỳnh Thơ.
Cỏc tỏc phẩm chớnh :
Thơ : Hương cõy, Mõy trắng, Bầy ong trong đờm sõu
Kịch : Sống mói tuổi 17, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tụi và chỳng ta, Nàng Si-ta,…
2/ Tỏc phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” :
a. Xuất xứ :“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là vở kịch gõy được nhiều tiếngvang nhất. Vở kịch được viết năm 1981, trỡnh diễn năm 1984, dựa trờn một cõu vang nhất. Vở kịch được viết năm 1981, trỡnh diễn năm 1984, dựa trờn một cõu chuyện cổ tớch dõn gian cựng tờn. Tỏc phẩm nhanh chúng tạo được thiện cảm với người xem. Sau đú được cụng diễn nhiều lần trờn sõn khấu trong và ngoài nước. Truyện nhấn mạnh vào sự phản khỏng của linh hồn nhõn hậu, thanh cao chống lại sự lấn ỏt và chế ngự của thể xỏc thụ lỗ phàm tục. Những hư cấu sỏng tạo của LQV từ cõu chuyện cổ tớch dõn gian nhằm truyền đến người đọc thụng điệp của thời đại những vấn đề xó hội mang tớnh triết lý sõu sắc.
b. Túm tắt nội dung vở kịch : Trương Ba là một người là vườn và giỏi đỏnhcờ đó bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vỡ muốn sửa sai, nờn Nam Tào và Đế Thớch cho cờ đó bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vỡ muốn sửa sai, nờn Nam Tào và Đế Thớch cho Hồn Trương Ba sống lại và nhập vào xỏc hàng thịt mới chết. Trỳ nhờ trong xỏc anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền toỏi : lý tưởng sỏch nhiễu, chị hàng thịt đũi chồng, gia đỡnh Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ,… mà bản thõn Trương Ba thỡ đau khổ vỡ phải sống trỏi tự nhiờn và giả tạo. Đặc biệt thõn xỏc hàng thịt làm Trương Ba