I Phong cỏch thơ Tố Hữu:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 31)

Phong cỏch thơ Tố Hữu cú những nột đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật biểu hiện.

- Về nội dung, thơ Tố Hữu mang phong cỏch trữ tỡnh chớnh trị rất sõu sắc. Cụ thể thơ Tố Hữu hướng tới cỏi ta chung; mang đậm tớnh sử thi và được thể hiện qua giọng thơ tõm tỡnh.

- Về nghệ thuật, thơ Tố Hữu mang phong cỏch dõn tộc đậm đà được biểu hiện qua hai yếu tố: thể thơ (lục bỏt, thất ngụn) và ngụn ngữ thơ (dựng từ ngữ và cỏch núi dõn gian).

***

PHẦN HAI: BÀI THƠ VIỆT BẮCI. Tiểu dẫn : I. Tiểu dẫn :

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

1. Hoàn cảnh sỏng tỏc : Chiến dịch Điện Biờn Phủ kết thỳc thắng lợi. Thỏng7- 1954, Hiệp định Giơ –ne-vơ về Đụng dương được kớ kết. Hũa bỡnh lập lại, miền 7- 1954, Hiệp định Giơ –ne-vơ về Đụng dương được kớ kết. Hũa bỡnh lập lại, miền Bắc nước ta được giải phúng và bắt tay vào xõy dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới của Đất Nước được mở ra.

Thỏng 10- 1954, những người khỏng chiến từ căn cứ miền nỳi trở về miền xuụi, Trung ương Đảng và Chớnh phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đụ. Nhõn sự kiện thời sự cú tớnh lịch sử ấy, Tố Hữu sỏng tỏc bài thơ Việt Bắc

Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ ca cỏch mạng Việt Nam thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp.

2. Nội dung và nghệ thuật chủ yếu :

Nội dung : Tỏi hiện một thời khỏng chiến gian khổ mà anh hựng, nghĩa tỡnh gắn bú thắm thiết của những người khỏng chiến với Việt Bắc, với nhõn dõn, Đất Nước; qua đú tỡnh cảm thuỷ chung truyền thống của dõn tộc được nõng lờn thành tỡnh cảm thời đại, đú là õn tỡnh cỏch mạng - một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nờn thắng lợi của cỏch mạng và khỏng chiến.

Nghệ thuật : Đậm đà tớnh dõn tộc, cú sức tỏc động sõu xa, làm dạt dào thờm tỡnh yờu quờ hương Đất Nước trong tõm hồn mỗi người Việt Nam.

3. Giỏ trị bài thơ :

- Toàn hộ bài thơ là một niềm hoài niệm lớn, day dứt khụng nguụi, được thể hiện qua hỡnh thức đối đỏp giữa người ra đi và người ở lại, giữa người cỏn bộ và người dõn Việt Bắc, giữa ta mỡnh, bờn hỏi bờn trả lời, rất đậm đà tỡnh nghĩa của ca dao.

Như trờn đó nờu, Việt bắc được Tố Hữu sỏng tỏc vào thỏng 10 năm 1954, ngay sau khi cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp vừa kết thỳc thắng lợi, cỏc cơ quan trung ương của Đảng và chớnh phủ từ Việt Bắc về lại Thủ đụ Hà Nội. Tố Hữu cũng là một trong số những cỏn bộ khỏng chiến từng sống gắn bú nhiều năm với Việt Bắc, nay từ biệt chiến khu để về xuụi. Bài thơ như được viết trong buổi chia tay lưu luyến đú. Hoàn cảnh sỏng tỏc tạo nờn một sắc thỏi tõm trạng đặc biệt, đầy xỳc động bõng khuõng: Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay.... Đú là cuộc chia tay của những người từng sống gắn bú suốt mười lăm năm ấy, cú biết bao kỉ niệm õn tỡnh, từng sẻ chia mọi cay đắng ngọt bựi, nay cựng nhau gợi lại những hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tỡnh thuỷ chung và hướng về tương lai tươi sỏng. Chuyện õn tỡnh cỏch mạng đó được Tố Hữu khộo thể hiện như tõm trạng của tỡnh yờu lứa đụi.

Thật vậy, để diễn tả những tỡnh cảm cỏch mạng cao quớ của nhõn dõn ta trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp. Tố Hữu đó dựng lối hỏt giao duyờn đối đỏp giữa nam và nữ trong cỏc hội hố đỡnh đỏm ở miền Bắc nước ta. Thay vào nội dung tỡnh yờu đụi lứa của dõn ca bằng tỡnh nghĩa cỏch mạng, tấm lũng son sắt thuỷ chung với Đảng, với nhõn dõn, qua cỏch núi, cỏch xưng hụ “mỡnh - ta”, tỡnh cảm cao quớ đú trở nờn gần gũi, thắm thiết hơn. Hai nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ là người cỏn bộ về xuụi, tượng trưng cho dõn tộc Kinh và người dõn Việt Bắc, tượng trưng cho dõn tộc miền ngược. Do đú tỡnh cảm cỏch mạng ở đõy cũn là tỡnh đoàn kết gắn bú giữa hai vựng miền xuụi – miền ngược, thể hiện chớnh sỏch dõn tộc của Đảng ta.

Lối hỏt đối đỏp và cỏch cấu tứ cảnh chia tay thường được sử dụng rất phổ biến trong ca dao, dõn ca ở mọi miền, như hỏt trống quõn, hỏt quan họ, hỏt xoan, hỏt phường vải… Một số cõu ca dao quen thuộc cú cỏch cấu tứ như vậy:

- Mỡnh về cú nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mỡnh cười.

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

- Thuyền về cú nhớ bến chăng Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Tuy bài thơ được kết cấu theo lối đối đỏp quen thuộc trong ca dao, dõn ca. Nhưng ở đõy khụng chỉ là lời cõu hỏi, lời đỏp mà cũn là sự hụ ứng, đồng vọng của cựng một tõm trạng. Lời đỏp khụng chỉ nhằm giải đỏp cho những điều đặt ra trong lời hỏi mà cũn là sự mở rộng, làm phong phỳ thờm những ý tỡnh được gợi ra trong lời hỏi.

Cú khi như ở đoạn cuối của bài thơ, cả lời hỏi và lời đỏp đó hũa làm một để trở thành bản hợp ca đồng vọng, ngõn vang những tỡnh cảnh chung. Nhỡn sõu hơn vào kết cấu của bài thơ, chỳng ta thấy đối thoại chỉ là lớp kết cấu bờn ngoài, cũn ở chiều sõu bờn trong chớnh là lời độc thoại trữ tỡnh của chủ thể đắm mỡnh trong hoài niệm về quỏ khứ gian khổ mà tươi đẹp trong cỏch mạng và khỏng chiến với những nghĩa tỡnh thắm thiết. Tỡnh nghĩa của nhõn dõn với cỏch mạng, của người cỏn bộ với Việt Bắc, của miền ngược với miền xuụi, của cả dõn tộc với lónh tụ… Vỡ thế hai hỡnh tượng kẻ ở và người đi cựng với lời hỏi và lời đỏp cú thể được bọc lộ đầy đủ và sõu sắc trong cỏch đối thoại, hụ ứng. Sự thống nhất của tõm trạng trữ tỡnh cũng được thể hiện rất rừ trong việc sử dụng hai đại từ “mỡnh” và “ta” trong bài thơ.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w