Nhõn vật Tràng:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 98)

I/ Tiểu dẫn: 1/ Tỏc giả :

a/ Nhõn vật Tràng:

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

Ban đầu hắn cú một vẻ phởn phơ tự đắc lạ . Trờn con đường khẳng khiu dẫn về xúm ngụ cư, vào một buổi chiều, “người trong xúm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn cú vẻ gỡ phởn phơ khỏc thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mỡnh và hai mắt thỡ sỏng lờn lấp lỏnh”. Ấy là tõm lớ thụng thường của một anh nụng dõn quờ kệch, nụng cạn, nay bỗng nhiờn lấy được vợ một cỏch quỏ dễ dàng. Lần đầu tiờn đi bờn người đàn bà, lại là vợ mỡnh trước bao con mắt tũ mũ của dõn làng, hắn lấy làm hónh diện lắm: “Người đàn bà như cũng biết xung quanh đang nhỡn dồn cả về phớa mỡnh, thị càng ngượng nghịu, chõn nọ bước vớu vào cả chõn kia. Hắn cũng biết thế nhưng hắn lại lấy vậy làm thớch ý lắm, cỏi mặt cứ vờnh lờn tự đắc với mỡnh”. Nhưng cũng kể từ lỳc cú vợ, tõm lớ của nhõn vật này bỗng chuyển biến rừ rệt, càng ngày cỏi anh Tràng nụng dõn quờ kệch, vụ lo vụ nghĩ này càng trở nờn chớn chắn, sõu sắc hơn. Khi chỉ cũn hai người trờn con đường nhỏ, Tràng cú vẻ ý tứ tế nhị hơn. Hỡnh như cảm nhận được sự xấu hổ và tủi nhục dang diễn ra trong lũng người đàn bà đi bờn, hắn đõm ra lúng ngúng, ngượng nghịu, lũng muốn núi một cõu cho thật tỡnh tứ mà chẳng biết núi thế nào, thành ra những cõu đối đỏp bỗng trở nờn cộc lốc, nhỏt gừng, rời rạc. Tuy nhiờn, càng về gần đến nhà thỡ dường như chất men hạnh phỳc càng ngấm dần khiến Tràng cảm thấy gắn bú, cú trỏch nhiệm với gia đỡnh và cuộc đời hơn : “Trong một lỳc, hỡnh như Tràng quờn hết những cảnh sống ờ chề, tăm tối hằng ngày, quờn cả cỏi đúi khỏt ghờ gớm đang đe doạ … Trong lũng hắn lỳc bấy giờ chỉ cũn tỡnh nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bờn. Một cỏi gỡ mới mẻ, lạ lắm chưa từng thấy ở người đàn ụng nghốo khổ này…”.Đặc biệt là từ sỏng hụm sau Tràng đó trở thành một con người khỏc hẳn, đó biết lo toan, suy tớnh, những lo toan suy tớnh đầy trỏch nhiệm của một người đàn ụng duy nhất trong nhà, khụng cũn đõu cỏi anh Tràng nụng cạn, ngờ nghệch ngày nào. Bõy giờ, hắn đó là một người chủ gia đỡnh, cú một người vợ và một mẹ già: “Bỗng nhiờn, hắn thấy thương yờu, gắn bú với cỏi nhà của hắn lạ lựng. Hắn đó cú một gia đỡnh. Hắn sẽ cựng vợ sinh con đẻ cỏi ở đấy. Cỏi nhà như cỏi tổ ấm che mưa che giú. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lũng. Bõy giờ hắn mới thấy hắn nờn người, hắn thấy hắn cú bổn phận phải lo cho vợ cho con sau này…”

b/. Người vợ Tràng: Vốn là một con người bị cỏi đúi xụ đẩy đến cảnh ngộ thật

ộo le và thương tõm, phải rơi vào tỡnh huống trở thành “vợ nhặt” nhưng chị vẫn khụng hề mất đi vẻ chất phỏc, thuần hậu cựa người phụ nữ lao động. Bị hoàn cảnh xụ đẩy, dồn đến chỗ cú nguy cơ bị chết đúi nờn cú lỳc bờn ngoài thành ra trõng trỏo, trơ trẽn. Nhưng đấy khụng phải là bản chất vốn cú của chị. Phải đến lỳc cựng đường, bị rơi vào tỡnh thế phải theo khụng một người đàn ụng xa lạ thỡ bản chất con người thật của chị mới được bộc lộ rừ. Trờn con đường theo Tràng về nhà, chị khụng khỏi cảm thấy ngượng ngựng, xấu hổ. Lũng chị vừa xấu hổ, tủi nhục, vừa lo lắng phấp phỏng. Xấu hổ, tủi nhục vỡ dẫu cú là bước đường cựng, chị vẫn khụng thể trỏnh khỏi cỏi tiếng xấu nhất đối với một người phụ nữ là “đàn bà theo giai” trong cỏi bối cảnh của một xó hội lạc hậu, cũn đầy rẫy định kiến nặng nề lỳc đú. Lo lắng , phấp phỏng vỡ khụng biết cỏi gỡ đang chờ đợi chị trứơc mặt. Liệu người đàn ụng mà chị đỏnh liều theo khụng này cú giỳp được cho chị khỏi phải chết đúi ? Liệu những người thõn trong gia đỡnh cựa anh ta cú thụng cảm cho cảnh ngộ và chấp nhận chị? Một biến cố cuộc đời đến quỏ bất ngờ khiến lũng chị khụng yờn với bao tõm trạng, suy tư. Do đú, bờn cạnh dỏng điệu phởn phơ tự đắc của Tràng, vẻ e thẹn, ngượng ngập của chị càng thờm nổi bật. Riờng cỏi cỏch đi đứng cuả chị cũng là dấu hiệu cho thấy

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

bốn thước. Thị cắp cỏi thỳng con, đầu hơi cỳi xỳụng, cỏi nún rỏch tàng nghiờng nghiờng che khuất đi nữa mặt. Thị cú vẻ rún rộn, e thẹn”. Cả đến lỳc đó gặp cụ Tứ và đó được bà chấp nhận một cỏch đầy cảm thụng, thương yờu thỡ trong búng tối của căn nhà, chị vẫn khụng khỏi e dố, khộp nộp. Nhà văn dường như đó hiểu thấu đến tận cựng nỗi lũng của chị, và thể hiện được một cỏch thật tinh tế những gỡ đang diễn ra trong lũng người đàn bà kể từ khi chị đặt bứơc trờn con đường xa lạ về nhà chồng. Chắc là với chị, con đừơng ấy dài dặc và xa lắm bởi khụng bớờt cỏi gỡ đang chờ đợi chị, liệu chị cú được đún nhận một cỏch dễ dàng? Liệu cỏi hạnh phỳc “ thử liều nhắm mắt đưa chõn” này cú cho chị được một chỳt ấm ỏp hay lại cũn khốn nạn, cay đắng hơn? Liệu cỏi anh chàng xa lạ cú vẻ cũng dễ mến này cú giỳp chị thoỏt khỏi những cảnh chết đúi hói hựng trứơc mắt?.. Bao nhiờu cõu hỏi, bao nhiờu lo lắng, phấp phỏng khiến sự sốt ruột trong lũng chị đó phải bật lờn thành tiếng, chị đó mấy lần sốt ruột hỏi Tràng: “ Sao lõu thế?”, “Sắp đến chưa?”, “ Vẫn chưa đến à?”, rồi

“ Nhà cú ai khụng?”… Chị rơi vào tỡnh cảnh phải theo khụng Tràng cũng chẳng qua chỉ là bất đắc dĩ, cốt tỡm một nơi nương tựa qua ngày, hi vọng cú thể may ra trỏnh được sự chết đúi, nờn khi đó tận mắt chứng kớờn gia cảnh của Tràng chỉ là một “ cỏi nhà vắng teo, đứng rỳm rú trờn mảnh vườn mọc lổm nhổm những bụi cỏ dại” thỡ chị khụng nộn nổi một tiếng thở dài. Hoỏ ra cỏi gia cảnh của Tràng mới ban chiều cũn vỗ vỗ vào tỳi khoe: “Rớch bố cu, hả!” là thế này đõy. Nhưng chị cũ biết sao được nữa. Chị cảm thấy thất vọng, buồn tủi, chua xút quỏ nờn mặc cho Tràng lăng xăng đon đả, “thị chỉ nhếch mộp cười nhạt nhẽo” (…).

Tuy nhiờn, ngũi bỳt của nhà văn khụng chỉ tinh tế mà cũn rất nhõn hậu, ụng khụng muốn khoột sõu thờm vào nỗi trớ trờu xút xa ấy, mà chỉ muốn “chỳ ý làm nổi bật ý nghĩa nhõn bản trong trưyện”. Khụng tỡm được sự no đủ nhưng dẫu sao, chị cũng bớt được nỗi lo trong dạ khi biết nhà Tràng chỉ cú một mẹ già, dĩ nhiờn, chị hiểu đấy là phức tạp, khả năng bị hắt hủi xua đuổi giảm xuống mức thấp nhất. mà đấy chẳng phải đó là một nửa sự sống đú sao. Cho nờn lỳc ấy chị đó cú thể “tủm tỉm cười” rồi nhại đựa với Tràng; “đó mỗi một mỡnh tụi lại cũn mấy u. Bộ lắm đấy”. Và mặc dự vẫn cũn rất buồn vỡ thất vọng chua chỏt, hầu như chị chẳng núi năng gỡ kể từ khi chứng kiến gia cảnh của mẹ con Tràng, nhưng trước sự cảm thụng, yờu thương đựm bọc của những người xung quanh trong một mỏi ấm gia đỡnh, sỏng hụm sau, chị đó xăm xắn quột dọn, cựng với mẹ chồng thu vộn lại nhà cửa, vườn tược như một người con dõu thật sự trong nhà. Và chớnh điều ấy đó đem đến cho chị những thay đổi đến nỗi chớnh Tràng cũng khụng khỏi ngạc nhiờn: “Tràng nom thị hụm nay khỏc hẳn, rừ ràng là người đàn bà hiền hậu, đỳng mực, khụng cú vẻ gỡ chao chỏt, chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ngoài tỉnh”.

Đặc biệt là trong bữa ăn của một ngày mới (dự chỉ cú chỏo loóng với cỏm), người núi đến “toàn chuyện vui toàn chuyện sung sướng về sau này” là một bà cụ sắp gần đất xa trời, cũn người núi đến đấu tranh “phỏ kho thúc của Nhật chia cho người đúi” lại chớnh là chị “vợ nhặt” nhõn vật duy nhất khụng cú tờn trong tỏc phẩm. Hỡnh ảnh từng đoàn người “những người nghốo đúi ầm ầm kộo nhau đi trờn đờ Sộp(…) và lỏ cờ đỏ bay phấp phới”… Do cõu chuyện của chị gợi ra cú vẻ cũng là một dụng ý nghệ thuật, nhằm khẳng định khỏt vọng và sức sống mạnh mẽ của những con người như chị.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w