TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜIPhõn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 66)

II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜIPhõn

Phõn tớch 2 cõu 3,4 Phõn tớch 4 cõu cuối

nửa thế kỷ sau mà người đọc vẫn cảm thấy trong khúi lửa, trong õm vang của tiếng sỳng, những gương mặt kiờu hựng của đoàn dũng sĩ Tõy Tiến. Hỡnh ảnh những anh “Vệ trọc” một thời gian khổ đươc núi đến một cỏch hồn nhiờn, đầu khụng mọc túc mà vẫn quắc thước hiờn ngang, làm cho giặc Phỏp kinh hồn bạt vớa. Nếu “Tam quõn tỡ hổ khớ thụn Ngưu” là hỡnh ảnh cỏc trỏng sĩ “ Sỏt Thỏt” đời Trần; “Tướng sĩ kộn tay tỡ hổ – Bề tụi chọn kẻ vuốt nanh” là tầm vúc cỏc nghĩa sĩ Lam Sơn thỡ “Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm” là chớ khớ lẫm liệt hiờn ngang của anh bộ đội cụ hồ trong chớn năm khỏng chiến chống Phỏp.

Gian khổ và ỏc liệt thế, nhưng họ vẫn mộng vẫn mơ, vẫn thể hiện rừ nột độc đỏo của người lớnh Tõy Tiến

Mắt trừng gửi mộng qua biờn giới Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm

“ Mắt trừng gửi mộng qua biờn giới” là mộng giết giặc, đỏnh tan lũ xõm lăng “ xỏc thự chất đống xõy thành chiến cụng”. Ánh

mắttrừng gửi mộng đúcủa họ cũng gúp phần thể hiện sự oai phong lẫm liệt của người lớnh Tõy Tiến. Trờn chiến trường, trong lửa đạn thỡ “ mắt trừng”, giữa đờm khuya, trong doanh trại thỡ gửi mộng với những cơn mơ đẹp : “đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm”. Ba chữ “dỏng kiều thơm” từng in dấu vết trong văn lóng mạn thời tiền chiến, được Quang Dũng đưa vào vần thơ mỡnh diễn tả thật “ đắt” cỏi phong độ hào hoa, đa tỡnh của những chiến binh Tõy Tiến, những chàng trai của đất nghỡn năm văn vật, giữa khúi lửa chiến trường vẫn mơ, vẫn nhớ về một mỏi trường xưa, một gúc phố cũ, một tà ỏo trắng, một “dỏng kiều thơm”. Những người lớnh Tõy Tiến, qua ngũi bỳt của Quang Dũng, khụng phải là những người khổng lồ khụng tim. Cỏi nhỡn nhiều chiều của Quang Dũng đó giỳp ụng nhỡn thấy xuyờn qua cỏi vẻ oai hựng, dữ dằn bề ngoài của họ là những tõm hồn, những trỏi tim rạo rực, khỏt khao yờu đương . Ngũi bỳt của Quang Dũng biến hoỏ, lỳc thỡ bỡnh dị mộc mạc, lỳc thỡ mộng ảo nờn thơ, và đú chớnh là vẻ đẹp hào hựng tài hoa của một hồn thơ chiến sĩ. Trong những cõu thơ này, Quang Dũng đó tạc nờn bức tượng đài tập thể những người lớnh Tõy Tiến khụng chỉ bằng những đường nột khắc hoạ dỏng vẻ bờn ngoài mà cũn thể hiện được cả thế giới tõm hồn bờn trong đầy mộng mơ của họ.

Ngũi bỳt của Quang Dũng khi dựng lờn hỡnh tượng tập thể những người lớnh Tõy Tiến khụng hề nhấn chỡm người đọc vào cỏi bi thương, bi luỵ. Cảm hứng của ụng mỗi khi chỡm vào bi thương lại được nõng đỡ bằng đụi cỏnh của hỡnh tượng, của tinh thần lóng mạn.

Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Chớnh vỡ vậy mà cỏi bi thương được gợi lờn qua hỡnh ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rỏc nơi rừng hoang biờn giới lạnh lẽo, xa xụi, một mặt, đó được giảm nhẹ đi nhiều nhờ những từ Hỏn Việt cổ kớnh; trang trọng: “Rải rỏc bờn cương mồ viễn xứ”; mặt khỏc, chớnh

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

cỏi bi thương ấy cũng lại bị mờ đi trước lớ tưởng quờn mỡnh, xả thõn vỡ Tổ quốc của những người lớnh Tõy Tiến (“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”). Họ cú vẻ tiều tuỵ, tàn tạ trong hỡnh hài nhưng lại chúi ngời vẻ đẹp lớ tưởng, mang dỏng dấp của những trỏng sĩ thuở xưa, coi cỏi chết nhẹ như lụng hồng. Một sự thật bi thảm được thể hiện :

Áo bào thay chiếu anh về đất

Những người lớnh Tõy Tiến gục ngó bờn đường khụng cú đến cả manh chiếu để che thõn, qua cỏi nhỡn của Quang Dũng, lại được bọc trong những tấm ỏo bào sang trọng. Cỏi bi thương ấy vợi đi nhờ cỏch núi giảm (anh về đất), và rồi bị ỏt hẳn đi trong tiếng gầm thột dữ dội của dũng sụng Mó:

Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành .

Trong õm hưởng vừa dữ dội, vừa hào hựng của thiờn nhiờn ấy, cỏi chết, sự hi sinh của người lớnh Tõy Tiến khụng bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi trỏng.

...

Giọng điệu chủ đạo của đoạn thơ thứ ba này trang trọng, thể hiện tỡnh cảm đau thương vụ hạn và sự trõn trọng, kớnh cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội.

Chuyờn đề 2 : THƠ TỐ HỮU - VIỆT BẮC Nội dung cần nắm :

Lớ thuyết : - Những nột chủ yếu về cuộc đời Tố Hữu.

- Con đường thơ Tố Hữu. Anh/Chị cú nhận xột gỡ về con đường thơ ấy ? - Phong cỏch nghệ thuật thơ Tố Hữu .

- Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Nờu nội dung và những đặc điểm nghệ thuật của tỏc phẩm đú (đoạn trớch được học).

Làm văn :

Đề 1: Phõn tớch đoạn thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Mỡnh đi, cú nhớ những ngày… …Tõn Trào, Hồng Thỏi, mỏi đỡnh cõy đa

Nếu bốn cõu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cỏn bộ chiến sĩ khi chia tay và bốn cõu tiếp theo là nỗi lũng “bõng khuõng, bồn chồn” của người về, thỡ những cõu tiếp theo là lời tõm tỡnh của Việt Bắc với điệp từ “nhớ” gợi nhiều sắc thỏi ý nghĩa: nhớ là nỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở. Hàng loạt những cõu hỏi tu từ “cú nhớ” bày tỏ tỡnh cảm tha thiết đậm đà của Việt Bắc. Tỡnh cảm lưu luyến của người đưa tiễn, gửi đi nỗi nhớ mong, gài lại niềm thương theo cỏch của ca dao:

“Thuyền về cú nhớ bến chăng Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền”

Việt Bắc nhắc người cỏn bộ chiến sĩ đừng quờn những năm thỏng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu trong điều kiện khổ cực, thiếu thốn

Mỡnh đi, cú nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mõy cựng mự Mỡnh về, cú nhớ chiến khu

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

Cõu thơ liệt kờ “Mưa nguồn suối lũ”, được nhấn mạnh thờm bằng từ “những”, từ “cựng” để tạo một loạt “những mõy cựng mự” nhấn mạnh thờm ý gian khổ, vất vả của cuộc sống khỏng chiến. Hỡnh ảnh “miếng cơm chấm muối, mối thự nặng vai” cú sức khỏi quỏt cao, núi lờn tỡnh đoàn kết chiến đấu, chia sẻ gian lao giữa hai vựng miền xuụi-miền ngược là thấm thớa . “Miếng cơm chấm muối” gắn liền với “mối thự nặng vai”. Cỏch núi nhằm cụ thể húa nhiệm vụ chống thực dõn cướp nước, đố nặng vai dõn tộc ta.

Nhớ Việt Bắc cũng là nhớ tỡnh nghĩa đồng bào. Bằng cỏch núi mộc mạc, diễn tả tỡnh cảm kớn đỏo mà tha thiết, tỏc giả bộc lộ niềm thương nỗi nhớ của người ở lại.

Mỡnh về, rừng nỳi nhớ ai Trỏm bựi để rụng, măng mai để già.

“Trỏm”, “măng” là đặc sản của Việt Bắc, từng làm thức ăn lút lũng thay ngụ, sắn, cơm, khoai trong những ngày khỏng chiến. Cảm xỳc thương nhớ xa vắng “Mỡnh về, rừng nỳi nhớ ai” thả vào khụng gian rừng nỳi, gợi nỗi niềm dào dạt. Hỡnh ảnh “Trỏm bựi để rụng, măng mai để già” gợi nỗi buồn thiếu vắng vỡ “Trỏm rụng – măng già ” khụng ai thu hỏi. Nỗi ngựi nhớ bức bối như thỳc vào lũng kẻ ở lại. Ngày nay, qua rồi thời kỳ đúi khổ, khú khăn, nhắc nhở những sản vật này với tấm lũng thiết tha trỡu mến đối với Việt Bắc ; xem đú là kỷ niệm sõu sắc trong đời.

Để làm nổi bật tấm lũng son sắt, thuỷ chung, thủ phỏp đối lập đó được nhà thơ sử dụng thành cụng.

Mỡnh đi, cú nhớ những nhà Hắt hiu lau xỏm, đậm đà lũng son

Mỡnh về, cũn nhớ nỳi non

Nhớ khi khỏng Nhật, thuở cũn Việt Minh Mỡnh đi, mỡnh cú nhớ mỡnh

Tõn Trào, Hồng Thỏi, mỏi đỡnh cõy đa?

Biện phỏp đảo ngữ ở đõy làm cho hỡnh ảnh cõu thơ càng thờm sinh động . Tiễn người về sau chiến thắng và chớnh trờn cỏi nền của sự chiến thắng đú, đó làm cho nỗi buồn nhớ trở nờn trong sỏng. Việt Bắc vẫn “đậm đà lũng son”, đồng thời nhắc nhở khộo lộo tấm “lũng son” của người cỏn bộ chiến sĩ. Đặc biệt là hai cõu cuối

“Mỡnh đi mỡnh cú nhớ mỡnh

Tõn Trào, Hồng Thỏi, mỏi đỡnh cõy đa?”

Linh hồn của cõu đọng ở ba chữ mỡnh. Hai chữ mỡnh trước ngụi thứ hai đó đành, chữ mỡnh sau cũng là ngụi thứ hai. Lạ nhất là đại từ mỡnh ngụi thứ hai này. Trong ca dao khụng gặp kiểu đại từ đổi ngụi như vậy. Cõu thơ vốn cú gốc rễ sõu xa trong ca dao của dõn tộc bỗng vụt lớn lờn, mới mẻ, hiện đại. Núi nụm na ra là anh đi anh cú nhớ anh khụng?... Cõu hỏi thật sõu nặng nghe mà giật mỡnh. Ca dao chỉ đũi nhớ em thụi. Vậy mà Tố Hữu đó thờm hương thờm sắc cho chữ tỡnh. Và chủ đề sõu sắc của bài thơ lộ ra một cỏch kớn đỏo. Xin đừng quờn thời kỳ “khỏng Nhật thuở cũn Việt Minh”, đừng quờn cội nguồn cỏch mạng với “mỏi đỡnh cõy đa”, đừng quờn để chăm lo giữ gỡn sự nghiệp cỏch mạng.

Đoạn thơ trờn vừa là nỗi lũng thương nhớ, là lời tõm tỡnh của Việt Bắc vừa tiờu biểu cho sắc thỏi phong cỏch Tố Hữu : cõu thơ lục bỏt với vần, nhịp đều đặn tạo nờn giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao nhưng đề cập đến con người và cuộc sống khỏng chiến hiện đại.. Thụng qua hỡnh tượng Việt Bắc, tỏc giả ca ngợi phẩm chất cỏch mạng cao đẹp của quõn dõn ta, khẳng định nghĩa tỡnh thuỷ chung son sắt của người cỏn bộ, chiến sĩ đối với “Việt Bắc”.

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

Đề 2: Phõn tớch đoạn thơ sau đõy trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu:

Thương nhau chia củ sắn lựi Bỏt cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cựng

Nhớ người mẹ nắng chỏy lưng éịu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ

Nhớ sao lớp học i tờ éồng khuya đuốc sỏng những giờ liờn hoan

Nhớ sao ngày thỏng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang nỳi đốo.

Nhớ sao tiếng mừ rừng chiều Chày đờm nện cối đều đều suối xa...

Sau khi khẳng định tấm lũng trước sau như nhất, người ra đi nhớ về một Việt Bắc ắp đầy kỉ niệm. Hỡnh ảnh chiến khu càng sống động bao nhiờu càng cho thấy nỗi nhớ, tỡnh cảm kẻ đi với người ở tươi mới bấy nhiờu. Cảnh sắc thiờn nhiờn, cuộc sống sinh hoạt, kỉ niệm khỏng chiến lần lượt hiện hỡnh nổi sắc.

Trước hết là nỗi nhớ những ngày khú khăn gian khổ nhưng đậm đà tỡnh nghĩa: Thương nhau chia củ sắn lựi

Bỏt cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cựng

Tuy thiếu thốn, gian khổ nhưng cảnh và người Việt Bắc đẹp và tỡnh nghĩa chan hũa. Hỡnh ảnh tượng trưng "Chia củ sắn lựi, bỏt cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cựng" kết hợp với cỏch dựng từ đồng nghĩa "chia, sẻ, cựng" diễn tả được mối tỡnh cảm "chia ngọt sẻ bựi" giữa nhõn dõn Việt Bắc và cỏn bộ cỏch mạng. Biết bao tỡnh nghĩa sõu nặng trong "củ sắn", "bỏt cơm", "chăn sui"... mà người cỏn bộ cỏch mạng đó chịu ơn Việt Bắc. Đõy là một hỡnh ảnh đậm đà tỡnh giai cấp.

Bờn cạnh đú là nỗi nhớ về hiện thực Việt Bắc, bắt đàu từ hỡnh ảnh người mẹ: Nhớ người mẹ nắng chỏy lưng.

Địu con lờn rẫy, bẻ từng bắp ngụ

Hỡnh ảnh thơ rất chọn lọc và rất Việt Bắc. Người mẹ nắng chỏy lưng, địu con lờn rẫy... gợi người đọc liờn tưởng đến sự nghốo khổ nhưng tần tảo chắt chiu, cần cự lao động của người dõn Việt bắc, của bà mẹ chiến sĩ trong khỏng chiến đó đựm bọc, cưu mang chiến sĩ, cỏn bộ cỏch mạng. Đú là hỡnh ảnh tiờu biểu cho cỏi đẹp, cỏi õn tỡnh trong cuộc sống khỏng chiến khụng thể phai nhũa trong kớ ức của người về xuụi .

Nhớ cảnh sinh hoạt cơ quan và những õm thanh quen thuộc: Nhớ sao lớp học i tờ …

… Chày đờm nện cối đều đều suối xa...

Đoạn thơ cũn dựng lại những khung cảnh quen thuộc với những hỡnh ảnh và õm thanh hết sức tiờu biểu cho sinh hoạt trong khỏng chiến Việt Bắc. Cõu thơ đối ý mà nờu bật tinh thần lạc quan yờu đời của cỏn bộ, chiến sĩ cỏch mạng dự cuộc sống cũn rất gian khổ, khú khăn :

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

Âm thanh "tiếng mừ rừng chiều" và "chày đờm nện cối đều đều suối xa" là õm thanh đặc trưng của Việt Bắc, phản ỏnh sinh hoạt yờn ả, bỡnh dị nơi nỳi rừng, gợi nhớ một thời đó qua.

Đề 3: Phõn tớch đoạn thơ sau trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

“Ta về mỡnh cú nhớ ta …

… Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thủy chung”

Đoạn thơ gồm năm cõu lục bỏt nhắc lại những cảnh thõn thiết và tươi đẹp nhất về cảnh và người Việt Bắc trong hồi ức của người cỏn bộ cỏch mạng về xuụi, ở đõy chớnh là nhà thơ.

Ta về mỡnh cú nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cựng người

Hai cõu thơ mở đầu mang cảm xỳc chung cho toàn đoạn. Ta là người ra đi, người cỏn bộ cỏch mạng về xuụi, cũng chớnh là tỏc giả. Đoạn thơ kết cấu theo lối đối đỏp thụng thường trong dõn ca truyền thống với cặp đại từ “Mỡnh-Ta”. Do đú, cõu hỏi tu từ ngọt ngào mở đầu đoạn thơ là cỏi cớ bày tỏ nỗi nhớ của người ra đi với người ở lại, là nhõn dõn Việt Bắc. Đối tượng của nỗi nhớ là “Hoa cựng người” tức là nỗi nhớ về thiờn nhiờn và con người Việt Bắc. Thiờn nhiờn hũa điệu với con người, giữa chỳng cú mối quan hệ gắn bú.

Tỏm dũng lục bỏt cũn lại như là một bức tranh tứ bỡnh về thiờn nhiờn và con người nơi đõy. Với bốn dũng lục, nhà thơ đó miờu tả phong cảnh nỳi rừng qua bốn mựa, mỗi mựa là một bức tranh thiờn thiờn cú nột đẹp riờng biệt. Như vậy, đoạn thơ này rất giàu chất dõn gian.

Đầu tiờn là bức tranh tả cảnh với tỡnh cảm mến thương của mựa đụng Việt Bắc. Rừng xanh hoa cuối đỏ tươi

Đốo cao nắng ỏnh dao gài thắt lưng

Cõu thơ là hồi ức của tỏc giả vào một đờm mựa đụng 1946, Bỏc Hồ đó kờu gọi toàn dõn khỏng chiến. Đặc biệt ở Hà Nội, những người lớnh lặng lẽ rời thành phố, bớ mật lờn căn cứ cỏch mạng Việt Bắc. Vậy mà, ở chốn nỳi rừng heo hỳt này, mựa đụng rừng biếc xanh lại chúi lờn màu đỏ tươi của hoa chuối rừng như những bú đuốc thắp lờn sỏng rực. Vẻ đẹp nờn thơ và rực rỡ của Việt Bắc vào mựa đụng gợi những người đọc những rung động sõu xa. Thụng qua bức tranh, ta thấy dự mựa đụng lạnh giỏ nhưng màu đỏ của hoa chuối như sức sống của nỳi rừng vẫn cứ như tuụn trào, cảm giỏc đem đến cho lũng người sự ấm ỏp lạ thường .

Thiờn thiờn đỏng yờu như thế, cũn con người cũng rất kỡ vĩ. Tố Hữu vẽ nờn hỡnh ảnh người dõn Việt Bắc cũng là hỡnh ảnh con người khỏng chiến trong khung cảnh “Đốo cao” lồng lộng với ỏnh nắng rực rỡ làm hỡnh ảnh con người “dao gài thắt lưng” thờm oai phong lẫm liệt.

Thời gian trong hai cõu thơ tiếp theo được xỏc định bởi yếu tố “ngày xuõn”. Ngày xuõn mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nún chuốt từng sợi giang

Chớnh ấn tượng thời gian này tạo sự vật vận động, sinh sụi nảy nở. Mới màu xanh bạt ngàn điểm hoa chuối đỏ, bõy giờ lại bung nở những rừng mơ trắng. Cỏi màu trắng dỡu dịu tinh khiết ấy phủ lờn cả cỏnh rừng, gợi lờn một cảm giỏc thơ mộng bõng khuõng. Màu trắng của hoa mơ gợi cho người ta cỏi thanh thoỏt hơn, đem lại cho lũng người sự thanh thản, thảnh thơi. Cõu thơ cũng làm cho ta thấy

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

dường như màu xanh đó bị lấn lướt. Mựa xuõn ở đõy khụng tưng bừng như mựa xuõn của Xuõn Diệu mà nú đến một cỏch lặng lẽ, õm thầm nhưng khụng kộm niềm vui với hỡnh ảnh con người “đan nún chuốt từng sợi giang”. Sợi giang là sản phẩm của Việt Bắc và người đan nún cũng là người lao động ở Việt Bắc. Nhỡn thấy được

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w