Đọc-hiểu văn bản

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 26)

1. Đoạn l: Những cuộc hành quõn gian khổ của đoàn quõn Tõy Tiến và khungcảnh thiờn nhiờn miền Tõy hựng vĩ, hoang sơ và dữ dội. cảnh thiờn nhiờn miền Tõy hựng vĩ, hoang sơ và dữ dội.

Cảm xỳc chủ đạo xuyờn suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết, bao trựm lờn cả khụng gian và thới gian:

Sụng Mó xa rồi Tõy Tiến ơi ! Nhớ về rừng nỳi nhớ chơi vơi

Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dõng, khụng kỡm nộn nổi, nhà thơ đó thốt lờn thành tiếng gọi. Hai chữ “chơi vơi” như vẽ ra trạng thỏi cụ thể của nỗi nhớ, hỡnh tượng hoỏ nỗi nhớ; khơi nguồn cho cảnh sương lạnh, nỳi cao, dốc sõu, vực thẳm, rừng dày,... liờn tiếp xuất hiện những cõu thơ sau:

Sài Khao sương lấp đoàn quõn mỏi Mường Lỏt hoa về trong đờm hơi Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm . Heo hỳt cồn mõy, sỳng ngửi trời

Ngàn thước lờn cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi

Khổ thơ này là một bằng chứng trong thơ cú hoạ (thi trung hữu hoạ). Chỉ bằng bốn cõu thơ, Quang Dũng đó vẽ ra một bức tranh hoành trỏng diễn tả rất đạt sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hỳt của nỳi rừng miền Tõy - địa bàn hoạt động của đoàn quõn Tõy Tiến. Hai cõu thơ đầu, những từ đầy giỏ trị tạo hỡnh khỳc khuỷu, thăm thẳm, cồn mõy, sỳng ngửi trời đó điền tả thật đắc địa sự hiểm trở, trựng điệp và độ cao ngất trời của nỳi đốo miền Tõy. Hai chữ “ngửi trời” được dựng rất hồn nhiờn và cũng rất tỏo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa cú chất tinh nghịch của người lớnh. Nỳi cao tưởng chừng chạm mõy, mõy nổi thành cồn “heo hỳt”. Người lớnh trốo lờn những ngọn nỳi cao dường như đang đi trờn mõy, mũi sỳng chạm tới đỉnh trời. Cõu thứ ba như bẻ đụi, diễn tả dốc nỳi vỳt lờn, đổ xuống gần như thẳng đứng, nhỡn lờn cao chút vút, nhỡn xuống sõu thăm thẳm. Đọc cõu thứ tư, cú thể hỡnh dung cảnh những người lớnh tạm dừng chõn bờn một dốc nỳi, phúng tầm mắt ngang ra xa qua một khụng

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

gian mịt mựng sương rừng, mưa nỳi, thấy thấp thoỏng những ngụi nhà như đang bồng bềnh trụi giữa biển khơi.

Bốn cõu thơ này phối hợp với nhau, tạo nờn một õm hưởng đặc biệt. Sau ba cõu thơ được vẽ bằng những nột gõn guốc, cõu thứ tư được vẽ bằng một nột rất mềm mại (cõu thứ tư toàn thành bằng). Quy luật này cũng giống như cỏch sử dụng những gam màu trong hội hoạ: giữa những gam màu núng, tỏc giả sử dụng một gang màu lạnh làm dịu lại như xoa mỏt cả khổ thơ.

Sự trựng điệp của nỳi đốo miền Tõy trong bài thơ Tõy Tiến làm gợi nhớ đến mấy cõu thơ trong Chinh phụ ngõm: “Hỡnh khe thế nỳi gần xa, - Đứt thụi lại nối, thấp đà lại cao”. Cũn sự hoang vu và hiểm trở của nú lại gợi nhớ tới cõu thơ trong bài Thục đạo nan cõu Lớ Bạch: “Đường xứ Thục khú đi, khú hơn cả lờn trời xanh” (Thục đạo chi nan, nan ư thướng thành thiờn!).

Con đường hành quõn với những dốc cao, vực thẳm ấy dẫn đến một hậu quả tất yếu :

Anh bạn dói dầu khụng bước nữa Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời.

Cú nhiều cỏch hiểu cụm từ “bỏ quờn đời”. Nhưng dự hiểu theo cỏch nào thỡ lời thơ vẫn cho ta thấm thớa thờm những nỗi gian lao , vất vả , hi sinh của người lớnh Tõy Tiến .

Cỏi vẻ hoang dại, dữ dội, chứa đầy bớ mật ghờ gớm của nỳi rừng miền Tõy được nhà thơ tiếp tục khai thỏc. Nú khụng chỉ được mở ra theo chiều khụng gian mà cũn được khỏm phỏ ở cỏi chiều thời gian, luụn luụn là mối đe doạ khủng khiếp đối với con người:

Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột Đờm đờm Mường Hịch cọp trờu người

Cảnh nỳi rừng miền Tõy hoang sơ và hiểm trở, qua ngũi bỳt Quang Dũng, hiện lờn với đủ cả nỳi cao, vực sõu, dốc thẳm, mưa rừng, sương nỳi, thỏc gầm, cọp dữ,... Những tờn đất lạ (Sài Khao, Mường Lỏt, Pha Luụng, Mường Hịch), những hỡnh ảnh giàu giỏ trị tạo hỡnh, những cõu thơ nhiều vần trắc đọc lờn nghe vất vả, nhọc nhằn được xoa dịu bằng những cõu cú nhiều vần bằng ớ cuối mỗi khổ thơ, đó phối hợp với nhau thật ăn ý, làm hiện hỡnh nờn thế giới khỏc thường vừa đa dạng, vừa độc đỏo của nỳi rừng miễn tõy tổ quốc.

Đoạn thơ kết thỳc đột ngột bằng hai cõu thơ:

Nhớ ụi Tõy Tiến thơ lờn khúi Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi

Cảnh tượng thật đầm ấm. Sau bao nhiờu gian khổ băng rừng, vượt nỳi, lội suối, trốo đốo, những người lớnh tạm đừng chõn, được nghỉ ngơi ở một bản làng nào đú, quõy quần bờn những nồi cơm đang bốc khúi. Khúi cũn nghi ngỳt và hương thơm lỳa nếp ngày mựa xua tan vẻ mệt mỏi trờn gương mặt những người lớnh, khiến họ tươi tỉnh hẳn lờn. Hai cõu thơ này tạo nờn một cảm giỏc ờm dịu, ấm ỏp, chuẩn bị tõm thế cho người đọc buồi sang đoạn thơ thứ hai.

2. Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về tỡnh quõn dõn trong đờm liờn hoan và cảnhsụng nước miền Tõy thơ mộng. sụng nước miền Tõy thơ mộng.

- Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khỏc của miền Tõy. Cảnh nỳi rừng hoang vu hiểm trở, dữ dội lựi dần rồi khuất hẳn để bất ngờ hiện ra vẻ mĩ lệ, thơ mộng, duyờn dỏng của miền Tõy. Những nột vẽ bạo, khỏe, gõn guốc ở đoạn thơ đầu, đến

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

đoạn thơ này được thay bằng những nột mềm mại, uyển chuyển, tinh tế. Ngũi bỳt tài hoa của Quang Dũng cũng được bộc lộ rừ nhất trong đoạn thơ này.

Hồn thơ lóng mạn của Quang Dũng bị hấp dẫn trước những vẻ đẹp mang màu sắc bớ ẩn của con người và cảnh vật nơi xứ lạ, phương xa. Cảnh ấy, người ấy được hiện lờn trong một khoảng thời gian làm nổi lờn rừ nhất vẻ lung linh, huyền ảo của nú: cảnh một đờm liờn hoan lửa đuốc bập bựng và cảnh một buổi chiều sương phủ trờn sụng nước mờnh mang.

Cảnh một đờm liờn hoan văn nghệ của những người lớnh Tõy Tiến cú đồng bào địa phương đến gúp vui được miờu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo:

Doanh trại bừng lờn hội đuốc hoa . Kỡa em xiờm ỏo tự bao giờ

Khốn lờn man điệu nàng e ấp Nhạc về Viờn Chăn xõy hồn thơ

Cả doanh trại “bừng sỏng”, tưng bừng, sụi nổi hẳn lờn khi đờm văn nghệ bắt đầu. Trong ỏnh sỏng lung linh của lửa đuốc, trong õm thanh rộo rắt của tiếng khốn, cả cảnh vật, cả con người đều như ngả nghiờng, bốc men say, ngất ngõy, rạo rực. Hai chữ “kỡa em” thể hiện một cỏi nhỡn vừa ngỡ ngàng, ngạc nhiờn,vừa mờ say, vui sướng. Nhõn vật trung tõm, linh hồn của đờm văn nghệ là những cụ gỏi nơi nỳi rừng miền Tõy bất ngờ hiện ra trong những bộ xiờm ỏo lộng lẫy (“xiờm ỏo tự bao giờ”), vừa e thẹn, vừa tỡnh tứ (“nàng e ấp”) trong một vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ (“man điệu”) đó thu hỳt cả hồn vớa những chàng trai Tõy Tiến.

- Nếu cảnh một đờm liờn hoan đem đến cho người đọc khụng khớ mờ say, ngõy ngất, thỡ cảnh sụng nước miền Tõy lại gợi lờn được cảm giỏc mờnh mang, mờ ảo:

Người đi Chõu Mộc chiều sương ấy

thấy hồn lau nẻo bến bờ Cú nhớ dỏng người trờn độc mộc Trụi dũng nước lũ hoa đong đưa

Khụng gian dũng sụng trong một buổi chiều giăng mắc một màu sương. Sụng nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử. Trờn dũng sụng đậm màu sắc cổ tớch, huyền thoại ấy, nổi bật lờn dỏng hỡnh mềm mại, uyển chuyển của một cụ gỏi Thỏi trờn chiếc thuyền độc mộc như những bụng hoa rừng “đong đưa” làm duyờn trờn dũng nước lũ.

Ngũi bỳt tài hoa của Quang Dũng khụng tả mà chỉ gợi cảnh vật thiờn nhiờn xứ sở qua ngũi bỳt của ụng như cú hồn phảng phất trong giú, trong cõy (“cú thấy hồn lau nẻo bến bờ”). ễng khụng chỉ làm hiển hiện lờn trước mắt người đọc vẻ đẹp của thiờn nhiờn mà cũn gợi lờn cỏi phần thiờng liờng của cảnh vật.

Đọc đoạn thơ này, ta như lạc vào thế giới của cải đẹp, thế giới của cừi mơ, của õm nhạc . Bốn cõu thơ đầu ngõn nga như tiếng hỏt, như nhạc điệu cất lờn tự tõn hồn ngõy ngất, say mờ của những người lớnh Tõy Tiến. Hơn ở đõu hết, trong đoạn thơ này, chất thơ và chất nhạc hoà quyện với nhau đến mức khú mà tỏch biệt. Với ý nghĩa đú, Xuõn Diệu cú lớ khi cho rằng đọc bài thơ Tõy tiến, ta cú cảm tưởng như ngậm õm nhạc trong miệng.

3. Đoạn 3: Chõn dung của người lớnh Tõy Tiến.

Trờn cỏi nờn hựng vĩ, hiểm trở, dữ dội của nỳi rừng (ở đoạn một) và duyờn dỏng, thơ mộng, mĩ lệ của miền Tõy (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba, hỡnh tượng tập thể những người lớnh Tõy Tiến xuất hiện vời một vẽ đẹp đầy chất bi trỏng:

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

Tõy Tiến đoàn binh khụng mọc túc Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm Mắt trừng gửi mộng qua biờn giới Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm

Quang Dũng đó chọn lọc, đó tinh lọc những nột tiờu biểu nhất của những người lớnh Tõy Tiến để tạc nờn bức tượng đài tập thể khỏi quỏt được gương mặt chung của cả đoàn quõn. Cỏi bi và cỏi hựng là hai chất liệu chủ yếu của bức tượng đài, chỳng hoà quyện, xõm nhập vào nhau, nương tựa, nõng đỡ nhau tạo nờn vẻ đẹp bớ trỏng - thần thỏi chung của cả bức tượng đài.

- Thơ ca thời kỡ khỏng chiến khi viết về người lớnh thường núi đến căn bệnh sốt rột hiểm nghốo. Chớnh Hữu trong bài Đồng chớ đó trực tiếp miờu tả căn bệnh ấy:

“Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người vầng trỏn ướt mồ hụi”.

Cũn Tố Hữu, khi vẽ chõn dung anh vệ quốc quõn trong bài Cỏ nước cũng khụng quờn ảnh hưởng của thứ bệnh quỏi ỏc đú với những hỡnh ảnh thật cụ thể:

“Giọt giọt mồ hụi rơi, Trờn mỏ anh vàng nghệ” .

Quang Dũng trong Tõy Tiến khụng hề che giấu những gian khổ, khú khăn, những căn bệnh hiểm nghốo và sự hi sinh lớn lao cửa người lớnh. Chỉ cú điều, tất cả những cỏi đú, qua ngũi bỳt của ụng, khụng được miờu tả một cỏch trần trụi mà qua một cỏi nhỡn đậm màu sắc lóng mạn. Những cỏi đầu khụng mọc túc của những người lớnh Tõy Tiến đõu phải là hỡnh ảnh ly kỡ, giật gõn, sản phẩm của trớ tưởng tượng xa rời thực tế của nhà thơ mà chứa dựng một sự thực nghiệt ngó. Những người lớnh Tõy Tiến, người thỡ cạo trọc đầu để thuận tiện khi đỏnh nhau giỏp lỏ cả với địch, người thỡ bị sốt rột đến rụng túc, trọc đầu. Cỏi vẻ xanh xao vỡ đúi khỏt, vỡ sốt rột của những người lớnh, qua cỏi nhỡn của Quang Dũng vẫn toỏt lờn về oai phong, dữ dằn của những cũn hổ nơi rừng thiờng. Sự oai phong lẫn liệt ấy cũn được thể hiện qua ỏnh mắt giận dữ (mắt trừng gửi mộng) của họ. Những người lớnh Tõy Tiến, qua ngũi bỳt của Quang Dũng, khụng phải là những người khổng lồ khụng tim. Cỏi nhỡn nhiều chiều của Quang Dũng đó giỳp ụng nhỡn thấy xuyờn qua cỏi vẻ oai hựng, dữ dằn bề ngoài của họ là những tõm hồn, những trỏi tim rạo rực, khỏt khao yờu đương (“Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm”). Như vậy, trong khổ thơ này, Quang Dũng đó tạc nờn bức tượng đài tập thể những người lớnh Tõy Tiến khụng chỉ bằng những đường nột khắc hoạ dỏng vẻ bờn ngoài mà cũn thể hiện được cả thế giới tõm hồn bờn trong đầy mộng mơ của họ.

Ngũi bỳt của Quang Dũng khi dựng lờn hỡnh tượng tập thể những người lớnh Tõy Tiến khụng hề nhấn chỡm người đọc vào cỏi bi thương, bi luỵ. Cảm hứng của ụng mỗi khi chỡm vào bi thương lại được nõng đỡ bằng đụi cỏnh của hỡnh tượng, của tinh thần lóng mạn. Chớnh vỡ vậy mà cỏi bi thương được gợi lờn qua hỡnh ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rỏc nơi rừng hoang biờn giới lạnh lẽo, xa xụi, một mặt, đó được giảm nhẹ đi nhiều nhờ những từ Hỏn Việt cổ kớnh; trang trọng: “Rải rỏc bờn cương mồ viễn xứ”; mặt khỏc, chớnh cỏi bi thương ấy cũng lại bị mờ đi trước lớ tưởng quờn mỡnh, xả thõn vỡ Tổ quốc của những người lớnh Tõy Tiến (“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”). Họ cú vẻ tiều tuỵ, tàn tạ trong hỡnh hài nhưng lại chúi ngời vẻ đẹp lớ tưởng, mang dỏng dấp của những trỏng sĩ thuở xưa, coi cỏi chết nhẹ như lụng hồng. Sự thật bi thảm: những người lớnh Tõy Tiến gục ngó bờn đường khụng cú đến cả

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

tấm ỏo bào sang trọng (5). Cỏi bi thương ấy vợi đi nhờ cỏch núi giảm (anh về đất), và rồi bị ỏt hẳn đi trong tiếng gầm thột dữ dội của dũng sụng Mó:

Áo bào thay chiếu anh về đất Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hành .

Trong õm hưởng vừa dữ dội, vừa hào hựng của thiờn nhiờn ấy, cỏi chết, sự hi sinh của người lớnh Tõy Tiến khụng bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi trỏng.

Giọng điệu chủ đạo của đoạn thơ thứ ba này trang trọng, thể hiện tỡnh cảm đau thương vụ hạn và sự trõn trọng, kớnh cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội.

4. Đoạn 4: Lời thề gắn bú với Tõy Tiến và miền Tõy.Bài thơ khộp lại bằng bốncõu thơ, một lần nữa, tụ đậm thờm khụng khớ chung của một thời Tõy Tiến, tinh thần cõu thơ, một lần nữa, tụ đậm thờm khụng khớ chung của một thời Tõy Tiến, tinh thần chung của những người lớnh Tõy Tiến. Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ thỡ vẫn toỏt lờn vẻ hào hựng:

Tõy Tiến người đi khụng hẹn ước Đường lờn thăm thắm một chia phụi . Ai lờn Tõy Tiến mựa xuõn ấy

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuụi.

Cỏi tinh thần “một đi khụng trở lại” (nhất khứ bất phục hoàn) thấm nhuần trong tư tưởng và tỡnh cảm của cả đoàn quõn Tõy Tiến. Tõm hồn, tỡnh cảm của những người lớnh Tõy Tiến vẫn gắn bú mỏu thịt vời những ngày, những nơi mà Tõy Tiến đó đi qua. “Tõy Tiến mựa xuõn ấy” đó thành thời điểm một đi khụng trở lại.

Lịch sử dõn tộc sẽ khụng bao giờ lặp lại cỏi thời mơ mộng, lóng mạn, hào hựng đến nhường ấy trong một hoàn cảnh khú khăn, gian khổ, khốc liệt đến như vậy.

5. í nghĩa văn bản :

Bài thơ đó khắc họa thành cụng hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến trờn nền cảnh nỳi rừng miền Tõy hựng vĩ, dữ dội. Hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến mang vẻ đẹp lóng mạn, đậm chất bi trỏng sẽ luụn đồng hành trong trỏi tim và trớ úc mỗi chỳng ta.

Túm lại, mạch liờn kết giữa cỏc đoạn của bài thơ Tõy Tiến là mạch cảm xỳc, tõm trạng của nhà thơ. Bài thơ được viết trong một nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quõn Tõy Tiến gắn liền với khung cảnh thiờn nhiờn miền Tõy hựng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Bài thơ là những kớ ức của Quang Dũng về Tõy Tiến; những kớ ức, những kớ niệm được tỏi hiện lại một cỏch tự nhiờn, kớ ức này gọi kớ ức khỏc, kỉ niệm này khơi dậy kỉ niệm khỏc như những đợt súng nối tiếp nhau. Ngũi bỳt tinh tế và tài hoa của Quang Dũng đó làm cho những kớ ức ấy trở nờn sống động và người đọc cú cảm tưởng đang sống cựng với nhà thơ trong những hồi tưởng ấy.

Cõu hỏi ụn tập :

Cõu 13 : Trỡnh bày những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của

Quang Dũng.

Cõu 14 : Trỡnh bày hoàn cảnh sỏng tỏc-xuất xứ bài thơ Tõy Tiến của Quang

Dũng.

Cõu 15: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tõy Tiến (Quang Dũng)?

Cõu 16 : Nờu nội dung và nghệ thuật chủ yếu của bài thơ Tõy Tiến : VIỆT BẮC - Tố Hữu

TỔ VĂN THPT THÁP MƯỜI

PHẦN MỘT: TÁC GIẢ TỐ HỮU

I - Vài nột về tiểu sử :

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI đại học môn NGỮ văn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w