Ước tính các lợi Ých của dự án:

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Đánh giá tác động môi trường hồ nước Định Bình-Sông Côn-Bình Định (Trang 82)

II. Ứng dụng đánh giá cho công trình thuỷ lợi hồ Định Bình

4. Ước tính các lợi Ých của dự án:

Dự án hồ chứa nước Định Bình là dự án thuỷ lợi đa mục tiêu, có nhiều lợi Ých mang lại, các lợi Ých này được xem xét và định lượng như sau:

(1) Lợi Ých do tưới: 131,481. 109đ

Lợi Ých tưới được xác định bằng giá trị sản lượng tăng thêm của các loại cây trồng trên diện tích của vùng dự án khi “Có dự án” so với trường hợp “Không có dự án”. Dùa trên các tài liệu về diện tích năng suất sản lượng các loại cây trồng trước và sau khi có dù án. Tính toán xác định được giá trị thu nhập thuần tuý của 1ha cây trồng khi không có và có dự án, thu nhập thuần tuý của nông nghiệp do lợi Ých về tưới mang lại được .(Bảng IV.6, IV.7 , IV.8). Kết

§å ¸n tèt nghiÖp-2002

quả cho thấy tổng thu nhập thuần tuý về nông nghiệp trên diện tích tưới của vùng dự án 27.660ha là 115,251 x 109đ. Ngoài ra cần phải kể đến diện tích 2000ha hiện tại do hồ Núi Một đảm nhiệm mà khi có dự án Hồ chứa Định Bình sẽ đảm nhận diện tích này do đó phải kể thêm hiệu Ých tưới thu được trên diện tích này. Dùa theo các số liệu do Viện Quy hoạch và Thiết Kế Nông nghiệp (NIAPP) cấp cho công ty tư vấn Thuỵ Sĩ (Stuky) đã ước tính lợi Ých tưới trên diện tích 2000ha này là 16,23 x109đ.

Vậy tổng lợi Ých tưới của dự án là : 131,481 x109đ.

(2) Lợi Ých nuôi trồng thuỷ sản: 34,25. 109đ

Theo số liệu điều tra thực tế(1999) do NIAPP cấp, thu nhập thuần tuý cho 1ha nuôi tôm ở Đầm Thị Nại hiện nay là 35,5triệu đồng cho 1 ha.

Khi áp dụng kỹ thuật nuôi tôm bán chuyên canh do có cung cấp nước trong hồ chứa Định Bình trên diện tích 500ha thu nhập thuần tuý trên 1 ha được 104 triệu đồng/1ha.

Do đó thu nhập thuần tuý tăng lên trên 1 ha là: 104-35,5=68,5 triệu đồng. Thu nhập thuần tuý tăng thêm trên tổng diện tích nuôi tôm 500ha là:

34,25.109đ /năm

(3) Lợi Ých phát điện: 24,49. 10

Phát điện kết hợp,công suất trạm dự kiến N=6.600KW

Sản lượng điện thu được hàng năm vào khoảng E=38,33.106KWh

Với giá thành là 700đ/Kwh thì lợi Ých thu được từ phát điện hàng năm là: 26,831 tỷ đồng. Sau khi đã trừ tổn thất , tù dùng và chi phí quản lý vận hành của nhà máy (1,5% vốn đầu tư) ,thì lợi Ých phát điện ước tính được là 24,49tỷ

đồng/năm.

(4) Lợi Ých nuôi cá trong hồ: 0,17. 109đ.

Theo số liệu điều tra lợi Ých nuôi cá tại hồ Núi Một, năng suất thu hoạch cá khoảng 175kg/ha/năm, thu nhập thuần tuý đã trừ chi phí sản xuất ước tính 10% tổng giá trị sản lượng. Với giá bán cá tại thị trường địa phương (coi là giá kinh tế) khoảng 6000đ/kg, tổng thu nhập thuần tuý nuôi cá ở hồ chứa Định Bình là: 170 triệu đồng.

§å ¸n tèt nghiÖp-2002

(5) Lợi Ých cấp nước công nghiệp và sinh hoạt: 8,04.109đ

Tạo nguồn cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp nông thôn là:59,78.106m3/năm

Lợi Ých cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt được tính trên các giả định sau đây:

- Gía kinh tế tính toán là giá kinh tế của nước ngầm sử dụng bơm tiêu ở các vùng trung du tỉnh Bình Định xác định được là 245đ/m3.

( tham khảo báo cáo F.S Stuky)

- Ở những vùng đồi núi như Vĩnh Thạnh và vùng ven biển không thể lấy được nước mặt giá nước ngầm đắt hơn giá tính toán ở trên 1,5 lần là: 368đ/m3

- Ở những vùng nước ngầm dễ lấy, khi có hồ chứa Đinh Bình sẽ giảm được chi phí bơm nước ngầm, do đó giá nước chỉ lấy 30% giá nước tính toán là 74đ/m3.

Lượng nước cung cấp tăng thêm đến năm 2010 để tính hiệu quả cấp nước tính như sau: Nhu cầu công nghiệp tăng thêm là 11,9 triệu m3 /năm, nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt tăng thêm là 22,8 triệu m3/năm, dùa vào số dân dự kiến tăng là 680.000 người, mỗi người tiêu thụ 120lít/ngày. Lợi Ých cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp như trong bảng sau:

Lượng nước hàng năm (106m3) Giá kinh tế (đ/m3) Lợi Ých thuần tuý (109đ) Nước sinh hoạt Vùng đồi núi và ven biển 10,37 368 3,81 Các vùng khác 12,41 74 0,92 Tổng 22,78 - 4,73 Nước công nghiệp Cung cấp tăng thêm 11,97 245 2,93 Sử dụng nước ngầm hiệnnay 5,16 74 0,38

§å ¸n tèt nghiÖp-2002

Tổng 17,13 3,31

Tổng 39,91 8,04

(6) Lợi Ých giảm thiệt hại lũ: 15,80. 109đ

Theo tài liệu thống kê hại lũ lụt những năm gần đây đặc biệt là 2 năm 1998 & 1999 do UBND tỉnh Bình Định cung cấp (phụ lục số 8). Bình quân thiệt hại lũ hàng năm ước tính 39,5 tỷ đồng. Khi xây dựng hồ chứa Định Bình khả năng giảm thiệt hại lũ lụt là chắc chắn, ước tính khoảng 40% tổng thiệt hại bình quân là 15,80 tỷ đồng.

Tổng cộng hiệu quả kinh tế của dự án là: 214,231. 109 đ

Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án với hệ số triết giảm r=10%

♦ Hệ số nội hoàn kinh tế EIRR=14,31%

♦ Gía trị thu nhập ròng NPV=318,731.109đ

♦ Tỷ số lợi Ých chi phí: B/C=1,271

(Chi tiết xem Bảng IV.9)

5. Kết luận:

Dự án phát triển thuỷ lợi đa mục tiêu Hồ chứa Định Bình là một dự án lớn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của khu vực tỉnh Bình Định và đời sống dân cư trong tỉnh. Bên cạnh những tác động tiêu cực của dự án như di dân, tái định cư, mất đất rừng, bồi lắng, xói lở lòng và bờ hồ…. Còn có rất nhiều tác động tích cực , đem lại những lợi Ých to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định . Kết quả tính toán phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đã khẳng định điều đó-dự án có tính khả thi về kinh tế .

§å ¸n tèt nghiÖp-2002

CHƯƠNG V

DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNGTRONG KHU VỰC SAU KHI CÓ DỰ ÁN TRONG KHU VỰC SAU KHI CÓ DỰ ÁN

V.1.MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG ,THUỶ VĂN

Sông Kone là sông lớn nhất tỉnh Bình Định được phát nguyên từ vùng núi cao của tỉnh KonTum- Từ đầu nguồn sông có hướng chảy Tây Bắc-Đông Nam, từ Vĩnh Sơn hướng chảy là Bắc-Nam và từ Bình Thạnh sông chảy theo hướng Tây-Đông rồi đổ ra biển Đông qua Đầm Thị Nại tại các cửa sông nhánh vùng hạ du.

Lưu vực sông Kone tính đến cửa sông có diện tích lưu vực (Flv) là 3067km2, chiều dài sông chính (Ls) là 178km; tính đến ngã ba Bình Thạnh Flv=2235km2,và Ls=138km; tính đến trạm thuỷ văn Bình Tường Flv=1677km2 và Ls=120km; tính đến tuyến đập Định Bình Flv=1040km2 và Ls=83km.

Công tác nghiên cứu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực sông Kone đã được quan tâm từ lâu . Cho đến nay , tài liệu đo đạc từ mạng lưới trạm trên lưu vực sông Kone là đầy đủ, tuy nhiên việc phân bố trạm lại chưa thật hợp lý.

Mạng lưới trạm đo mưa trên lưu vực sông Kone , nhất là vùng hạ du khá dày, nhưng trạm đo thuỷ văn thì chỉ có một trạm đo Q, ρ, H tại Bình Tường

§å ¸n tèt nghiÖp-2002

(Cây Muồng), tài liệu ngắn bắt đầu quan trắc từ năm 1976. Trên lưu vực sông An Lão phía Bắc sông Kone cũng chỉ có một trạm đo Q, ρ, H tại An Hoà có số liệu từ năm 1980 đến nay. Do đó, việc dự báo xu thế biến đổi tài nguyên nước và môi trường sẽ có nhiều hạn chế.

Bảng V.1. Các trạm khí tượng thuỷ văn lưu vực sông Kone T T Tên trạm Yếutốđo Thời kỳ đo Số năm đo Ghi chó 1 Vĩnh Kim X(mm) 1981-2000 19 Điểmđomưa 2 Định Quang Bình Quang X(mm) 1979-2000 22 Trạm mưa

3 Bình Tường X(H,Q) 1976-2000 25 Trạm thuỷ văn

4 Nói I X(mm) 1983-1990

1992-1998

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Đánh giá tác động môi trường hồ nước Định Bình-Sông Côn-Bình Định (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w