Hệ sinhthái rừng thứ sinh

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Đánh giá tác động môi trường hồ nước Định Bình-Sông Côn-Bình Định (Trang 38)

§å ¸n tèt nghiÖp-2002

- Bao gồm toàn bộ các kiểu thảm thực vật tự nhiên còn lại như: trảng cây bụi, tre nứa,cỏ…Đặc trưng rõ nhất của hệ sinh thái rừng thứ sinh là bản chất tự nhiên đã bị thay đổi nhiều , không ổn định.

- Chiếm diện tích lớn, nhưng do bị tác động liên tục nên tính đa dạng sinh học không được phong phó so với hệ sinh thái rừng nguyên sinh.

- Có thành phần động thực vật nghèo đến mức chỉ bằng 25-30% số loài ở hệ sinh thái rừng nguyên sinh, đặc biệt là các loài quý có giá trị kinh tế.

II.2.3. Hệ sinh thái nước

- Thực vật thuỷ sinh sông Kone chủ yếu là các loài thực vật bậc cao có rễ bám như các loại cây cỏ nước, thực vật bậc thấp như các loại tảo phù du kém phát triển.

- Hệ động vật trong sông Kone chủ yếu là các loài cá ưa dòng chảy. Động vật phù du gần như không phát triển. Các loài động vật đáy như nhuyễn thể, trai, hến...kém phát triển.

ở đầm Thị Nại số lượng loài và cá thể phong phú hơn.

II.2.4. Hệ sinh thái cây nông nghiệp

 Hệ sinh thái lúa nước trong vùng dự án là độc canh (không đa dạng), thường bị uy hiếp bằng sâu bệnh, cỏ dại… làm cho hệ sinh thái Ýt ổn định.

 Hệ sinh thái nương rẫy:

- Là hệ sinh thái không bền vững phân bố ở các chân đất cao và địa hình dốc, sản xuất hoàn toàn nhờ vào nước trời, cây trồng chủ yếu là cây hàng năm (sắn ,ngô, khoai, mía, đậu đỗ, lúa nương…).

 Hệ sinh thái vườn: Cây dài ngày chủ yếu là dừa, ngoài ra còn có một số cây ăn trái nữa như chanh, cam ,mít, xoài, ổi, chôm chôm,bơ…

II.3. Môi trường kinh tế xã hội II.3.1. Vùng thượng lưu và lòng hồ

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Đánh giá tác động môi trường hồ nước Định Bình-Sông Côn-Bình Định (Trang 38)