1 Sự tưới 2 5 2 25
2 Phát triển sản xuất nôngnghiệp 2 5 4 25 3 Điều kiện vệ sinh công cộng 2 4 4 16 3 Điều kiện vệ sinh công cộng 2 4 4 16 4 KÝ sinh trùng gây bệnh 2 -3 4 -9 5 Sù dinh dưỡng cộng đồng 2 4 2 20 6 Cung cấp nước sinh hoạt 2 5 4 25
7 Vận tải thuỷ 1 3 2 9
8 Điều tiết lũ 1 5 2 25
§å ¸n tèt nghiÖp-2002
10 Chất lượng nước 3 4 6 12
11 Đường lây truyền bệnh tật 2 -3 4 -912 Sự giải trí,du lịch 1 3 2 9 12 Sự giải trí,du lịch 1 3 2 9 13 Tạo vẻ đẹp phong cảnh 1 4 2 16
TỔNG ĐIỂM 110 260
Bảng IV.4: Ma trận xác định trọng số của các phương án hoạt động đối với các thông số môi trường vùng hạ lưu và khu hưởng lợi
TT T
Các nhân tố môi trường Trọng số của phương án Không có công trình Có công trình
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
I MÔI TRƯỜNG SINH HỌC
1 Động vật cạn,lưỡng cư 3 3
2 TV thuộc đất không ngập nước 2 5 3 Nguồn thuỷ sản nước ngọt 2 4 3 Nguồn thuỷ sản nước ngọt 2 4 4 AH lên động thực vật vùng lân cận 2 3
II MÔI TRƯỜNG LÝ HOÁ HỌC
1 Sự ngập úng của đất 2 3 2 Chế độ nước mặt 3 4 2 Chế độ nước mặt 3 4 3 Chế độ nước ngầm 3 4 4 Kết cấu đất 2 3 5 Độ phì nhiêu đất 3 5 6 Sự xói mòn đất 2 2 7 Mặt nước 3 4 8 Sự sử dụng lại nước 1 3 9 Tính ổn định của vi khí hậu 2 4 10 Sự bốc hơi 2 3 11 Chế độ không khí trong đất 2 4 12 Sự sử dụng thuốc trừ sâu 2 4
III MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ
HỘI
1 Phát triển sản xuất nôngnghiệp 3 5
2 Thuỷ sản 2 3
3 Cải thiện điều kiện vệ sinh MT 3 4
4 Phát triển chăn nuôi 3 5
5 Cấp nước ngọt cho sinh hoạt 2 5 6 Phát triển khu dân cư mới 2 5 6 Phát triển khu dân cư mới 2 5 7 Tạo điều kiện PT cơ sở hạ tầng 2 5 8 Ký sinh trùng gây bệnh 2 3
9 Đường lây truyền bệnh tật 2 310 Khai thác tiềm năng du lịch 1 3 10 Khai thác tiềm năng du lịch 1 3
§å ¸n tèt nghiÖp-2002
Bảng IV.5: Ma trận đánh giá tác động của các phương án đối với các thông số môi trường vùng hạ lưu và khu hưởng lợi
T
T Các nhân tố môi trường
Mức tác động khi Điểm tác động khi
Không CT Có CT Không CT Có CT
(1) (2) (3) (4) (5)
I MÔI TRƯỜNG SINH HỌC
1 Động vật cạn,lưỡng cư 2 3 6 9 2 TV thuộc đất không ngập nước 2 5 4 25 2 TV thuộc đất không ngập nước 2 5 4 25 3 Nguồn thuỷ sản nước ngọt 2 4 4 8 4 AH lên động thực vật vùng lân cận 2 3 4 9
II MÔI TRƯỜNG LÝ HOÁ HỌC
1 Sự ngập úng của đất 2 -1 4 -3 2 Chế độ nước mặt 2 4 6 16 2 Chế độ nước mặt 2 4 6 16 3 Chế độ nước ngầm 2 4 6 16 4 Kết cấu đất 2 4 4 12 5 Độ phì nhiêu đất 3 4 9 20 6 Sự xói mòn đất 2 3 4 6 7 Mặt nước 2 3 6 12 8 Sự sử dụng lại nước 1 3 1 9 9 Tính ổn định của vi khí hậu 2 4 4 16 10 Sự bốc hơi 2 3 4 9 11 Chế độ không khí trong đất 2 4 4 16 12 Sự sử dụng thuốc trừ sâu 2 -4 4 -16
III MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ
HỘI
1 Phát triển sản xuất nông nghiệp 2 5 4 25
2 Thuỷ sản 2 4 4 12
3 Cải thiện điều kiện vệ sinh MT 2 4 6 16 4 Phát triển chăn nuôi 2 5 6 25 4 Phát triển chăn nuôi 2 5 6 25 5 Cấp nước ngọt cho sinh hoạt 2 5 4 25 6 Phát triển khu dân cư mới 2 5 4 25 7 Tạo đIều kiện PT cơ sở hạ tầng 2 5 4 25 8 Ký sinh trùng gây bệnh 2 -2 4 -6 9 Đường lây truyền bệnh tật 2 -2 4 -6 10 Khai thác tiềm năng du lịch 1 3 1 9 11 Mở rộng SX công nghiệp dịch vụ 2 5 4 25
§å ¸n tèt nghiÖp-2002
IV.4.2 Phương pháp phân tích chi phí-lợi Ých mở rộng I. Nội dung cơ bản của phương pháp
1. Bản chất của phương pháp
Các phương pháp đánh giá tác động môi trường như phương pháp liệt kê số liệu về thông số môi trường, phương pháp danh mục môi trường, phương pháp ma trận môi trường, phương pháp chập bản đồ môi trường , phương pháp sơ đồ mạng lưới, phương pháp mô hình chủ yếu phân tích định tính , định lượng về môi trường thông qua các thông số môi trường đã chọn. Riêng phương pháp phân tích lợi Ých chi phí mở rộng sử dụng tất cả các kết quả các phương pháp trên đưa lại, từ đó đi sâu về mặt kinh tế và tiếp theo so sánhvề lợi Ých và tổn thất do hoạt động phát triển đưa lại. Ở đây, lợi Ých và chi phí (tổn thất) hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí và lợi Ých về mặt tài nguyên thiên nhiên và môi trường, vì vậy được gọi là phương pháp phân tích chi phí- lợi Ých mở rộng. Như vậy bản chất của phương pháp là đánh giá tác động môi trường của một hoạt động phát triển trên góc độ kinh tế, cũng vì vậy có thể gọi là hạch toán tổng hợp kinh tế và môi trường cho dù án đầu tư.
2. Các bước tiến hành
♦ Bước 1: Tiếp thu (kế thừa) tất cả các kết quả nghiên cứu, đánh giá- phân
tích các tác động đối với kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường của các phương pháp khác nhau.
♦ Bước 2: Lượng hoá tất cả các tác động do hoạt động phát triển đưa
lại, và sau đó chuyển hoá tất cả ra một mặt bằng giá trị là tiền.
♦ Bước 3: Tiến hành đánh giá hiệu quả của dự án, đó là việc so sánh giữa
lợi Ých và chi phí mở rộng của dự án đầu tư. Ta có 2 chỉ tiêu để so sánh:
* Lợi nhuận tuyệt đối của dự án
§å ¸n tèt nghiÖp-2002
* Lợi nhuận tương đối
(2)
Trong đó:
BT: Gía trị lợi Ých được tính ra tiền ở năm thứ T. CO: Gía trị chi phí ban đầu được tính ra tiền. CT: Gía trị chi phí được tính ra tiền ở năm thứ T.
T: Thời gian hoạt động của dự án được tính bằng năm. R: Hệ số chiết khấu được tính theo % năm.
* Tính toán hiệu quả của dự án
• Chỉ số lợi nhuận ròng NPV:
(3)
* Thời gian hoàn vốn của dự án
Đó là thời điểm tổng giá trị hiện tại thực của lợi Ých bằng tổng giá trị hiện tại thực của chi phí cho dù án:
(4)