4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
đồng Hới là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Bình, là ựô thị loại III, ựược thành lập theo Nghị ựịnh số 156/2004/Nđ-CP ngày 16/8/2004 của Chắnh phủ trên cơ sở toàn bộ diện tắch tự nhiên, dân số và các ựơn vị hành chắnh trực thuộc của thị xã đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Tổng diện tắch tự nhiên là 15.570,56 ha (chiếm 1,93 % diện tắch toàn tỉnh), dân số năm 2011 là 112.856 người (mật ựộ 725 người/km2, dân số sinh sống thuộc khu vực nội thị chiếm 68,13%) [8], phân bố trên ựịa bàn 16 ựơn vị hành chắnh gồm 10 phường và 6 xã. Tọa ựộ ựịa lý nằm trong khoảng từ 17021Ỗ59Ợ ựến 17031Ỗ53Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 106029Ỗ26Ợ ựến 106041Ỗ08Ợ kinh ựộ đông.
- Phắa Bắc và Tây - Tây Bắc giáp huyện Bố Trạch; - Phắa Nam và Tây Nam giáp huyện Quảng Ninh; - Phắa đông giáp biển đông.
Với vị trắ nằm dọc bờ biển, ở vị trắ trung ựộ của tỉnh, trên các trục giao thông quan trọng gồm Quốc lộ 1A, ựường Hồ Chắ Minh, ựường sắt Bắc - Nam, ựường biển, ựường hàng không; cách khu du lịch di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khoảng 50 km, cách khu Kinh tế Hòn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km...v.v, ựã tạo cho đồng Hới nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hộị
4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình
Nằm về phắa đông của dãy Trường Sơn, ựịa hình thành phố có ựặc thù nghiêng dần từ Tây sang đông, với ựại bộ phận lãnh thổ là vùng ựồng bằng và vùng cát ven biển, cụ thể chia thành các khu vực sau:
- Vùng gò ựồi phắa Tây: chiếm 15% diện tắch tự nhiên gồm các xã, phường: đồng Sơn, Nghĩa Ninh, Thuận đức.
- Vùng bán sơn ựịa xen kẽ ựồng bằng: chiếm 37% diện tắch tự nhiên, phân bố dọc theo các xã, phường: Lộc Ninh, Bắc Lý, Bắc Nghĩa, Thuận đức, đồng Sơn, Nghĩa Ninh.
- Vùng ựồng bằng: chiếm khoảng 38% diện tắch tự nhiên, gồm các xã, phường: đồng Phú, đồng Mỹ, Hải đình, Phú Hải, đức Ninh đông, đức Ninh, Nam Lý, Bắc Lý. địa hình tương ựối bằng phẳng, là nơi tập trung mật ựộ dân cư cao cùng với các cơ sở hạ tầng kinh tế chủ yếu của thành phố.
- Vùng cát ven biển: nằm về phắa đông thành phố, chiếm khoảng 10% diện tắch tự nhiên, ựịa hình gồm các dải ựồi cát nối liền chạy song song bờ biển, phân bố ựều trên ựịa bàn Quang Phú, Hải Thành, Bảo Ninh.
4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết
đồng Hới nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa và chịu ảnh hưởng của khắ hậu ựại dương. Tắnh chất khắ hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với ựặc trưng khắ hậu nhiệt ựới ựiển hình ở phắa Nam và có mùa ựông lạnh ở miền Bắc với hai mùa rõ rệt trong năm: mùa khô và mùa mưạ
Nhiệt ựộ trung bình năm là 24,40C, lượng mưa trung bình từ 1.300 - 4.000 mm/năm, phân bố không ựều giữa các tháng. Mùa mưa tập trung từ tháng 9 ựến tháng 11, chiếm 75 - 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 12 ựến tháng 8 năm sau, lượng mưa ắt, trùng với mùa khô hanh nắng gắt, gắn với gió Tây Nam khô nóng. độ ẩm không khắ trung bình khá cao từ
82 - 84%.
địa bàn thành phố nằm trong khu vực miền Trung có nhiều cơn bão ựi qua, bình quân hàng năm phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1 - 2 cơn bão (thường từ tháng 7 ựến tháng 11), ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và ựời sống nhân dân, nhất là các khu vực thấp trũng, vùng ven biển.
4.1.1.4. đặc ựiểm thuỷ văn, thuỷ triều
Vùng thành phố thuộc lưu vực sông Nhật Lệ, một trong 5 con sông chắnh của tỉnh Quảng Bình. Ngoài ra còn có các sông: Mỹ Cương, Lệ Kỳ, Cầu Ràọ..v.v là những sông ngắn nhỏ nhưng ựóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước. Nhìn chung hệ thống sông ngòi trên ựịa bàn có ựặc ựiểm chung là chiều dài ngắn, dốc, tốc ựộ dòng chảy lớn. Sự phân bố dòng chảy theo mùa rõ rệt và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mưa lũ ở thượng nguồn và chế ựộ thủy triều ở cửa sông.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất
Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2011, tổng diện tắch ựất tự nhiên của thành phố là 15.570,56 ha, trong ựó diện tắch ựã ựược khai thác sử dụng vào các mục ựắch nông nghiệp và phi nông nghiệp là 14.885,21 ha (chiếm tới 95,60%), ựất chưa sử dụng còn lại 685,35 ha (chiếm 4,40%).
b) Tài nguyên nước
đồng Hới có tổng trữ lượng nước mặt ước tắnh ựạt 500 - 600 tỷ m3, ựáp ứng khoảng 50% nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp, ựảm bảo một phần cho sinh hoạt và sản xuất. Nguồn nước ựược cung cấp bởi hệ thống 4 sông chắnh chảy qua gồm: sông Nhật Lệ, sông Mỹ Cương, sông Lệ Kỳ và sông Cầu Rào, ngoài ra còn có 14 hồ, bàu chứa nước tự nhiên và nhân tạo khá phong phú, như hồ Thành, hồ Bàu Tró, hồ Phú Vinh...v.v, với trữ lượng khoảng 35 triệu m3.
Nguồn nước ngầm của đồng Hới khá phong phú, phân bố không ựồng ựềụ Chất lượng nước ngầm khá tốt, rất thắch hợp cho việc khai thác sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, riêng các khu vực ven biển nước ngầm mạch nông thường bị nhiễm phèn mặn, khả năng khai thác còn hạn chế.
c) Tài nguyên rừng
Rừng của thành phố bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng với hai chức năng chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Năm 2011, diện tắch ựất lâm nghiệp của thành phố có 6.686,85 ha (chiếm 42,95% diện tắch ựất tự nhiên), bao gồm ựất rừng phòng hộ có 3.518,41 ha, ựất rừng sản xuất là 3.168,44 hạ Tỷ lệ che phủ bằng cây rừng ựạt trên 43%, sản lượng gỗ khai thác hàng năm ựạt khoảng 1.500 m3/năm.
d) Tài nguyên biển
Thành phố có trên 15,7 km bờ biển từ Quang Phú ựến Bảo Ninh, chiếm 13,53% chiều dài bờ biển của tỉnh Quảng Bình. Dọc theo bờ biển, có nhiều bãi cát trắng thoải, môi trường sạch và cảnh quan ựẹp. Vùng biển đồng Hới ựược ựánh giá có nguồn tài nguyên sinh vật khá phong phú với nhiều loại có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang...v.v. Sản lượng hải sản khai thác hàng năm ựạt khoảng 5.900 tấn các loạị Ngoài ra vùng nội ựịa có nhiều sông suối, ao hồ, ruộng trũng, các bãi bồi ven sông, ven biển cùng với cửa sông lớn Nhật Lệ chảy ra là thế mạnh ựể phát triển nuôi trồng thủy sản và ựánh bắt ven bờ.
ự) Tài nguyên khoáng sản
Theo số liệu ựiều tra khảo sát, trên ựịa bàn thành phố chỉ có nguồn khoáng sản phi kim loại như: cao lanh, cát trắng thạch anh...v.v, trong ựó ựáng chú ý có mỏ cao lanh tại Lộc Ninh quy mô và trữ lượng trên 30 triệu tấn, là mỏ thuộc loại lớn nhất nước tạ Ngoài ra, cát trắng thạch anh có trữ lượng hàng chục triệu tấn; cát xây dựng cũng có trữ lượng lớn, ựã và ựang ựược khai thác phục vụ cho nhu
cầu xây dựng của nhân dân; ựồng thời còn có nhiều mỏ sét (trữ lượng khoảng 17 triệu m3), là ựiều kiện ựể phát triển sản xuất gốm sứ, gạch ngói và vật liệu xây dựng.
e) Tài nguyên nhân văn
Thành phố đồng Hới là một ựơn vị hành chắnh gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của tỉnh Quảng Bình. Trải qua nhiều biến cố thăng trầm, nhân dân nơi ựây ựã viết nên trang sử quê hương rạng rỡ, với truyền thống văn hóa ựặc sắc, gắn liền với truyền thống anh dũng, kiên cường trong ựấu tranh cách mạng.
4.1.1.6. Thực trạng môi trường
Từ khi triển khai thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực môi trường ựã có sự quan tâm, chú trọng. Chắnh quyền các cấp của thành phố ựã sớm có những giải pháp ựúng ựắn trong công tác bảo vệ môi trường. Thực hiện tốt công tác xã hội hóa, phong trào vệ sinh môi trường trong các khu dân cư, các cơ quan, xắ nghiệp có nhiều chuyển biến, ý thức của người dân ựược nâng lên. Ô nhiễm môi trường ở các khu vực trọng ựiểm ựược quan tâm xử lý. Tuy nhiên ựây là vấn ựề khá mới mẻ, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường trong một bộ phận nhân dân còn hạn chế. Trong quá trình ựẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, diễn biến về môi trường sinh thái của thành phố ựang ựứng trước nguy cơ bị xuống cấp và suy thoái, ảnh hưởng xấu ựến ựời sống dân cư và sản xuất.
4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Những năm gần ựây kinh tế thành phố có bước tăng trưởng và phát triển khá toàn diện; chất lượng tăng trưởng của một số ngành, lĩnh vực tiếp tục ựược cải thiện và bắt ựầu phát huy hiệu quả. Tiềm năng, lợi thế ựược tập trung khai thác, chất lượng sản phẩm từng bước nâng cao gắn với chế biến và xuất khẩụ
Kinh tế thành phố luôn duy trì phát triển ổn ựịnh và liên tục ựạt mức tăng trưởng caọ Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2011 ựạt 14,0% (chỉ tiêu kế hoạch 14 - 15%), trong ựó khu vực công nghiệp - xây dựng giá trị sản xuất tăng bình quân 15,5%; khu vực thương mại dịch vụ - du lịch tăng 18,0%; khu vực thủy sản - nông lâm nghiệp tăng 4,5%. (Chi tiết xem Bảng 4.1)
Bảng 4.1. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thành phố thời kỳ 2001 - 2011
Chỉ tiêu đơn vị 2001-2005 Giai ựoạn 2006-2010 Giai ựoạn 2011 Năm 1. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế b.quân % 12,5 14,0 14,0
- Nông - lâm - thủy sản % 5,8 5,9 4,5
- Công nghiệp - xây dựng % 13,4 16,9 15,5
- Dịch vụ % 12,8 16,5 18,0
2. Thu nhập bình quân GDP/người USD 750 1.150 1.400
Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố đồng Hới, năm 2012.
Các ngành kinh tế ựều có sự phát triển, ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng khá, vượt kế hoạch ựề rạ Sức cạnh tranh của nền kinh tế tuy chưa cao nhưng ựã có sự chuyển biến tắch cực. Nguồn thu ngân sách tăng bình quân 28,2%/năm, năm 2011 tổng thu ngân sách ựạt 321,3 tỷ ựồng, tổng kim ngạch xuất khẩu ựạt 112,4 triệu USD, thu nhập bình quân ựầu người ựạt 1.400 USD.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch ựúng hướng, phù hợp với xu thế chuyển ựổi chung của tỉnh. Khu vực nông, lâm, thủy sản có tỷ trọng giảm liên tục trong cơ cấu GDP của thành phố từ 12,5% năm 2000 xuống còn 8,5% năm 2005, ựến năm 2011 là 4,8%. Ngược lại tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ trong GDP tăng dần, tương ứng tăng từ 36,7% và 50,8% năm 2000 lên 39,5% và 52,0% năm 2005 và ựạt 41,7% và 53,5% năm
2011. (Chi tiết xem Bảng 4.2)
Bảng 4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố đồng Hới
đơn vị tắnh: %
Chỉ tiêu 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 Năm Tỷ trọng GDP (giá hiện hành) 100,0 100,0 100,0 100,0 Khu vực I: Nông - lâm - thủy sản 12,5 8,5 5,1 4,8 Khu vực II: Công nghiệp - xây dựng 36,7 39,5 41,9 41,7
Khu vực III: Dịch vụ 50,8 52,0 53,1 53,5
Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố đồng Hới, năm 2012.
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của thành phố những năm qua ựã chuyển dịch theo hướng tắch cực và thay ựổi ựều ở cả ba khu vực, ngày càng củng cố dần cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông lâm thủy sản. Tuy nhiên mức ựộ chuyển dịch vẫn chưa có bước ựột phá.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a) Khu vực kinh tế nông nghiệp: Nông, lâm, ngư nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất của thành phố (năm 2011 là 4,8%). Xu thế phát triển theo hướng tập trung, thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, tác ựộng hỗ trợ nhau cùng phát triển; khai thác thủy sản bước ựầu gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu; hoạt ựộng lâm nghiệp chuyển dần sang lâm nghiệp xã hội hóa; kinh tế trang trại bước ựầu phát triển cả về số lượng, quy mô, phát huy ưu thế của từng vùng. Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thủy sản, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp. Phát triển nông nghiệp ựã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa có giá trị và chất lượng cao gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mớị
tiểu thủ công nghiệp của thành phố ựang từng bước ổn ựịnh và giữ ựược tốc ựộ tăng trưởng khá, phát triển mạnh về sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến. Giá trị sản xuất năm 2005 ựạt 754,3 tỷ ựồng và năm 2011 ựạt 1.270 tỷ ựồng, tăng 7,4% so với năm 2010. Sự phát triển của ngành ựã góp phần tắch cực trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu GDP (tăng từ 39,5% năm 2005 lên 41,7% năm 2011).
c) Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại - du lịch: Kinh tế dịch vụ của thành phố phát triển nhanh, ngành du lịch ựã khẳng ựịnh là ngành kinh tế mũi nhọn. Giá trị ngành dịch vụ tăng từ 508,3 tỷ ựồng năm 2005 lên 1.088 tỷ năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng khá, năm 2011 ựã thực hiện 112,4 triệu USD, tăng 104,9% so với thực hiện năm 2010. Xuất khẩu ựang tập trung chủ yếu ở các mặt hàng cao su, thủy sản, quặng titan, dầu thông, ựồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ...v.v.
4.1.2.4. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
a) Dân số: Năm 2011 dân số toàn thành phố có 112.865 người, chiếm 13,23% dân số cả tỉnh. Trong ựó, dân số thành thị có 76.895 người (chiếm 68,13%), dân số trong ựộ tuổi lao ựộng có 65.958 người (chiếm 58,44%) và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 12,03Ẹ [8]. Mật ựộ dân số bình quân là 725 người/km2. Nhìn chung, dân cư phân bố không ựều giữa các ựơn vị hành chắnh xã, phường; tại các phường nội thị mật ựộ dân số thường cao: phường đồng Mỹ 4.852 người/km2, Nam Lý 3.538 người/km2, Hải đình 2.631 người/km2, thấp nhất là xã Thuận đức 86 người/km2 và xã Nghĩa Ninh 284 người/km2.
b) Lao ựộng và việc làm: Bằng các giải pháp ựồng bộ, thành phố ựã huy ựộng ựược nhiều nguồn lực từ các thành phần kinh tế, kết hợp với các chương trình, dự án ựể tạo việc làm cho người lao ựộng, ựưa 2.858 lao ựộng ựi làm
việc có thời hạn ở nước ngoài, bình quân giải quyết việc làm cho 6.700 lao ựộng/năm, tạo ựiều kiện nâng cao ựời sống cho người dân. Năm 2011, tổng số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 55.380 người, trong ựó ngành nông - lâm - thủy sản chiếm 32,9%; công nghiệp - xây dựng chiếm 27,8%; thương mại - dịch vụ chiếm 26,8% và trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, ựảng, ựoàn thể, giáo dục - ựào tạo, an ninh - quốc phòng chiếm 12,5%. đến nay, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt 40,2% so với tổng số lao ựộng trên ựịa bàn, công tác ựào tạo lại lao ựộng cũng ựược chắnh quyền thành phố rất chú trọng.
c) Thu nhập và mức sống: Nhìn chung, cùng với sự phát triển về kinh tế, thu nhập bình quân ựầu người của thành phố tăng nhanh qua các năm: năm 2000 là 434 USD/người, ựến năm 2005 ựạt 750 USD/người và năm 2011 ựạt 1.400 USD/ngườị Khoảng cách về thu nhập giữa các xã, phường ựã ựược thu hẹp. Tỷ lệ hộ nghèo trên ựịa bàn giảm từ 9,93% năm 2000 xuống còn 3% năm 2005 (theo tiêu chắ cũ), 7,58% (theo tiêu chắ mới) và giảm xuống dưới 2,05% năm 2011. Thành phố ựã hoàn thành việc xoá nhà tạm cho hộ nghèo, ựời sống