Giai đoạn từ 1985 đến nay

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 27)

Năm 1980, Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ra đời thay thế cho Hiến phỏp năm 1946. Hiến phỏp này đó thể chế húa đường lối, chớnh sỏch của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới của cỏch mạng, đó quy định "Nhà nước quản lý xó hội theo phỏp luật và khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa". Trong hệ thống phỏp luật của nước

Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hỡnh sự cú vị trớ rất quan trọng. Trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985, lĩnh vực hỡnh sự chỉ được điều chỉnh bằng những văn bản đơn hành, lẻ tẻ. Bộ luật hỡnh sự 1985 ra đời vào thời điểm đú là cụng cụ sắc bộn gúp phần đấu tranh cú hiệu quả chống tội phạm để giữ nghiờm phỏp luật và kỷ luật của Nhà nước. Việc ban hành Bộ luật hỡnh sự đỏnh dấu bước tiến bộ mới quan trọng trong việc hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật vỡ đõy là Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của Nhà nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Tại Điều 69 Bộ luật hỡnh sự 1985 lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp cú quy định về trường hợp được hoón chấp hành hỡnh phạt tự, nhưng quy định này cũn cú sự hạn chế do hạn hẹp về đối tượng chỉ cú thể là quõn nhõn trong trường hợp phải thi hành cụng vụ và thuộc trường hợp phạm tội ớt nghiờm trọng. Khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988 ra đời thỡ quy định về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự được quy định cụ thể tại cỏc điều 231, 232, 233 Bộ luật này. Thủ tục tiến hành thực hiện chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự được quy định tại Điều 17 Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự năm 1993. Tuy nhiờn quy định về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự theo quy định tại Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988 cũn thiếu cụ thể dẫn đến những vướng mắc trong việc ỏp dụng. Hơn nữa việc quy định điều kiện để ỏp dụng chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự là chưa phự hợp. Bởi theo điều 1 Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hỡnh sự: quy định trỡnh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng…

Nhỡn chung, Bộ luật hỡnh sự 1985 thể hiện trỡnh độ nhận thức khoa học cao hơn về vai trũ của Luật hỡnh sự, của cỏc phương tiện và phương phỏp tỏc động tội phạm trong giai đoạn cỏch mạng nhất định, thể hiện được chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước trong việc xử lý người phạm tội. Đõy là một

bước phỏt triển mới trong Luật hỡnh sự nước ta về chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự và tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Điều này thể hiện được chớnh sỏch nhõn đạo trong việc ỏp dụng và thực thi phỏp luật, khoan hồng của phỏp luật, tạo cơ hội cho người phạm tội được cải tạo tốt. Tuy nhiờn do ra đời trong hoàn cảnh kinh tế - xó hội trong nước và quốc tế cú nhiều điểm khỏc biệt căn bản so với những năm cuối thế kỷ 20, cho nờn mặc dự được sửa đổi bổ sung nhưng Bộ luật hỡnh sự 1985 vẫn khụng đỏp ứng được yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm. Chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự và tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự vẫn cũn được quy định một cỏch chung chung, thiếu cỏc quy định cụ thể về hướng dẫn ỏp dụng.

Khắc phục những thiếu sút trờn, Bộ luật hỡnh sự 1999 và Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 ra đời đó sửa đổi, bổ sung một số nội dung cho đầy đủ hơn và khắc phục được một số hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện.

Túm lại, chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự và tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự là cỏc chế định nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Hiện nay, với xu hướng nhõn đạo húa trong việc xử lý người phạm tội cộng với việc ỏp dụng chế định này nờn thực tế cũn nhiều vướng mắc về việc xỏc định người phạm tội được ỏp dụng chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự. Vỡ thế, việc xõy dựng và làm rừ chế định này trong Bộ luật hỡnh sự khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt lý luận mà cũn cú ý nghĩa rất lớn đối với thực tiễn.

Nghiờn cứu lịch sử lập phỏp đối với chế định này khụng chỉ thấy được chuyển biến trong nhận thức của cỏc nhà làm luật mà cũn thấy được quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển của cỏc quy định của Phỏp luật hỡnh sự về chế định này, qua đú thấy được yờu cầu cấp bỏch của việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội; đồng thời cú ý nghĩa quan trọng trong việc kế thừa, phỏt triển thành tựu lập phỏp tiến bộ của nước ta qua cỏc thời kỳ.

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOÃN CHẤP HÀNH HèNH PHẠT TÙ, TẠM ĐèNH CHỈ CHẤP HÀNH HèNH PHẠT TÙ

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 27)