Những hạn chế, tồn tại trong hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 65 - 68)

đó bỏ trốn, cơ quan cụng an phải ra quyết định truy nó những đối tượng này gõy khú khăn cho cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh phạt tự.

2.3.2. Những hạn chế, tồn tại trong hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự

Mặc dự trong thời gian gần đõy, chỳng ta đó đạt được một số thành tựu trong việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự núi chung trong đú cú cụng tỏc hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự núi riờng, nhưng vẫn cũn rất nhiều hạn chế.

Thứ nhất, ngoài Bộ luật hỡnh sự 1999, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

2003, Luật thi hành ỏn hỡnh sự 2010, cũn cú cỏc thụng tư, nghị quyết hướng dẫn thực hiện lĩnh vực hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Tuy nhiờn cỏc văn bản phỏp luật quy định về lĩnh vực này chưa đảm bảo tớnh hệ thống, chưa thống nhất. Nhiều vướng mắc này sinh trong hoạt động tố tụng để thực hiện chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự chưa được điều chỉnh kịp thời hoặc đó được điều chỉnh nhưng khụng cũn phự hợp.

Thứ hai, những tồn tại xuất phỏt từ cơ quan thi hành chế định hoón

chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự do nhiều cơ quan khỏc nhau thực hiện. Mỗi cơ quan trong quỏ trỡnh thực hiện đều cú những văn bản hướng dẫn thực hiện riờng của từng ngành và đụi khi cỏch hiểu cỏc văn bản hướng dẫn cũn cú sự khỏc nhau dẫn đến những cỏch thực hiện khỏc nhau gõy mõu thuẫn. Quy chế phối hợp thực hiện giữa cỏc cơ quan cũn chưa được thực hiện đầy đủ, đặc biệt giữa cỏc cơ quan y tế với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nờn đó gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện.

Vớ dụ: Tại bản ỏn số 47/HSST ngày 11/9/2011, Bị cỏo Lờ Quốc Hội bị Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Phỳ Thọ tuyờn phạt bị bỏo 24 thỏng tự về tội "Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy". Ngày 11/10/2011, bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật, Lờ Quốc Hội cú đơn xin hoón chấp hành hỡnh phạt tự với lý do bị bệnh nặng. Bản thõn Lờ Quốc Hội bị nhiễm HIV/AIDS giai đoạn cuối. Sau khi xỏc minh Lờ Quốc Hội bị nhiễm trựng cơ hội, tiờn lượng xấu, Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Phỳ Thọ quyết định cho Hội được hoón chấp hành hỡnh phạt tự với thời hạn là 01 năm. Ngày 11/10/2012 sau khi hết thời hạn hoón chấp hành hỡnh phạt tự, Lờ Quốc Hội lại tiếp tục cú đơn xin hoón chấp hành hỡnh phạt tự. Lần này qua xỏc minh thỡ Lờ Quốc Hội cú đang điều trị cỏc bệnh về hụ hấp tại bệnh viện tuyến huyện (Bệnh viện đa khoa Sơn Tõy), trong bệnh ỏn tại bệnh viện khụng xỏc định người bị kết ỏn điều trị HIV/AIDS cú nhiễm trựng cơ hội và khụng xỏc định cú tiờn lượng xấu. Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Phỳ Thọ khụng chấp nhận đề nghị hoón chấp hành hỡnh phạt tự của người bị kết ỏn, buộc Lờ Quốc Hội phải chấp hành quyết định thi hành ỏn hỡnh phạt tự. Tuy nhiờn việc ỏp giải thi hành ỏn đối với Lờ Quốc Hội gặp khú khăn do: trong cỏc văn bản hướng dẫn khụng quy định cụ thể Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự phải cú nghĩa vụ ỏp giải người bị kết ỏn tối đa trong thời hạn là bao nhiờu, nếu người bị kết ỏn đang điều trị trong bệnh viện mà khụng phải cỏc bệnh được hoón hoặc tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự thỡ việc ỏp giải được thực hiện như thế nào. Thực tế tại vụ việc trờn, người bị kết ỏn sau khi điều trị tại bệnh viện đa khoa Sơn Tõy, để trốn trỏnh việc thi hành ỏn người bị kết ỏn lại xin vào điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phỳ Thọ với bệnh ngoài da. Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an thị xó Phỳ Thọ đó khụng thực hiện được việc ỏp giải bởi lo ngại việc sẽ cú sự phỏt sinh về sức khỏe của người bị kết ỏn sẽ dẫn đến những khú khăn trong quỏ trỡnh ỏp giải.

Thứ ba, một thực trạng nảy sinh trong những năm gần đõy là người bị

ngày càng nhiều. Họ cũn bị lõy nhiễm cỏc căn bệnh khỏc như lao, giang mai, nghiện hỳt và nhiều trong số đú đó bị AIDS giai đoạn cuối. Khú khăn nhất đối với cỏc đối tượng này hiện nay là nếu để họ đi thi hành ỏn, ở trong trại giam thỡ rất phức tạp, bởi phỏp luật thi hành ỏn hỡnh sự hiện hành chưa quy định cụ thể, điều chỉnh cỏc vấn đề: chế độ chăm súc, tư vấn, quản lý, điều trị; chế độ, chớnh sỏch cho cỏn bộ, chiến sĩ cảnh sỏt trại giam làm việc, tiếp xỳc chữa trị cho cỏc phạm nhõn nhiễm HIV/AIDS, phạm nhõn mắc cỏc bệnh truyền nhiễm. Nhưng nếu để cỏc đối tượng này ngoài xó hội thỡ tăng sự nguy hiểm cho cộng đồng. Nhiều trường hợp thuộc diện tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự khi chuyển giao cho gia đỡnh thỡ bị gia đỡnh từ chối. Sự mõu thuẫn giữa tớnh nguy hiểm cú khả năng xảy ra đối với việc đối xử nhõn đạo và tuõn theo phỏp luật trở thành trở ngại cho việc giải quyết vấn đề.

Thứ tư, cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và giỏo dục

người phạm tội chưa tương xứng với thành tựu phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo đảm quốc phũng an ninh. Trong khi tiềm lực đầu tư cho cụng tỏc này mặc dự đó được chỳ trọng hơn trước nhưng cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật hỡnh sự cũn hạn chế nờn tỡnh hỡnh tội phạm cũn diễn biến phức tạp, cú chiều hướng gia tăng; tớnh chất, mức độ phạm tội ngày càng tinh vi, thủ đoạn ngày càng xảo quyệt. Ngay cả những người phạm tội cũng khụng hiểu hết về những chế định nhõn đạo mà Nhà nước ỏp dụng đối với họ để khuyến khớch họ cải tạo tốt, để hưởng chớnh sỏch khoan hồng của Đảng và Nhà nước.

Những vấn đề nờu trờn là rất thực tế đũi hỏi Nhà nước cần cú những chớnh sỏch và quan tõm để cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và cụng tỏc thực hiện chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự thể hiện sõu sắc nguyờn tắc nhõn đạo và chớnh sỏch khoan hồng của Nhà nước ta trong việc xử lý tội phạm và quản lý, giỏo dục người phạm tội.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 65 - 68)