Một số giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 78 - 84)

Ngoài những giải phỏp nờu trờn, chỳng ta cú thể xõy dựng một cơ chế hợp lý với sự tham gia của chớnh quyền địa phương và thu hỳt sự tham gia của cỏc đoàn thể, cỏc cơ quan nhà nước và cỏc tổ chức xó hội, cỏc tầng lớp nhõn dõn vào hoạt động thi hành biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự.

Để hoạt động thi hành biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự được đảm bảo thuận lợi, thực hiện đỳng theo quy định của Phỏp luật thỡ Tũa ỏn, cơ quan cụng an, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự quõn đội cần phối hợp với chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan tổ chức cú liờn quan để tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục, giải thớch rộng rói đến mọi tầng lớp dõn cư, lứa tuổi để mọi người biết cỏc quy định của phỏp luật về lĩnh vực này.

Tăng cường hướng dẫn, giải thớch những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung về chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh

chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Tăng cường vai trũ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an trong việc hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật hỡnh sự trong đú cú chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự; chỳ trọng hướng dẫn cụ thể về cỏc căn cứ để ỏp dụng cỏc chế định trờn nhất là đối với những vấn đề mới, những vấn đề cú nhiều ý kiến khỏc nhau và cỏch hiểu khỏc nhau. Việc giải thớch rừ ràng, minh bạch dựa trờn kết quả của cụng trỡnh tổng kết thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, nghiờn cứu lý luận và sự tranh luận nghiờm tỳc, khỏch quan, khoa học, toàn diện và dõn chủ để huy động được trớ tuệ của cỏc luật gia, cỏc nhà khoa học, những người làm cụng tỏc thực tiễn để thống nhất nhận thức, chuyển biến thành hành động cụ thể.

KẾT LUẬN

Như vậy, trong một thời gian nghiờn cứu khụng phải là ngắn, chỳng tụi đó làm được hai việc là xem xột được cỏc quy định của phỏp luật về chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, tỡm ra những hạn chế và đưa ra giải phỏp cho từng vấn đề cụ thể.

1. Đầu tiờn, chỳng tụi tỡm hiểu nhận thức chung và cỏc quy định của Phỏp luật về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, thấy được ý nghĩa của hai chế định này trong giai đoạn thi hành ỏn hỡnh sự. Chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự là hai chế định độc lập được quy định trong Bộ luật hỡnh sự. Đõy là một trong những chế định nhõn đạo của Luật hỡnh sự Việt Nam được thể hiện qua việc tạm dừng việc chấp hành cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự đối với quyết định đó cú hiệu lực của Toà ỏn, được ỏp dụng đối với người thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự trong những điều kiện nhất định.

Hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự là một trong những biện phỏp tha miễn trong luật hỡnh sự. Số lượng người được ỏp dụng cỏc biện phỏp này ngày càng tăng thể hiện việc thể chế húa nguyờn tắc nhõn đạo của Đảng và Nhà nước trong cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự. Do vậy việc hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự cần được quan tõm và cú những giải phỏp phự hợp. Để đạt được những yờu cầu trong cụng tỏc thi hành cỏc biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự cần được sự quan tõm của những nhà chuyờn mụn, nhà làm luật trong việc nghiờn cứu, ban hành cỏc quy định của Phỏp luật về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, đồng thời cần sự nỗ lực của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong cụng tỏc quản lý và thi hành cỏc biện phỏp này.

2. Hệ thống cỏc quy định của phỏp luật về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự được chỳng tụi nghiờn cứu.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu lịch sử lập phỏp hỡnh sự, chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự và chế định tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự là hai chế định mới trong luật hỡnh sự Việt nam. Nú được bắt đầu xuất hiện kể từ khi cú Bộ luật hỡnh sự 1985 và hai chế định này ngày càng được quy định chi tiết và cụ thể hơn. Đặc biệt, Bộ luật hỡnh sự 1999 đó dành riờng hai điều độc lập để quy định về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự đó tạo cơ sở phỏp lý cho cụng tỏc xử lý tội phạm và đường lối xử lý về hỡnh sự của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật.

Luận văn đó phõn tớch và làm sỏng tỏ về mặt lý luận những vấn đề cơ bản của hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự như: khỏi niệm, mục đớch, ý nghĩa và cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan đến cỏc chế định này.

Trong chương một của luận văn "Nhận thức chung về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự trong Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam" đưa ra được khỏi niệm của hoón chấp hành hỡnh phạt tự, khỏi niệm tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự; mục đớch và ý nghĩa của hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự; mối quan hệ giữa thi hành ỏn hỡnh phạt tự với hoón chấp hành hỡnh phạt tự, mối quan hệ giữa thi hành ỏn hỡnh phạt tự với tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự; lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự.

Trong chương hai "Quy định của Phỏp luật hỡnh sự về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự và thực tiễn ỏp dụng tại địa bàn tỉnh Phỳ Thọ" đó phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự; Trờn cơ cở cỏc quy định của phỏp luật và thực tiễn thi hành biện phỏp hoón

chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự từ năm 2009 đến năm 2013 tại địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, chỳng tụi đưa ra số lượng người đang được thi hành biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự và tỡnh hỡnh thi hành biện phỏp này, từ đú tỡm ra nguyờn nhõn gõy nờn những tồn tại.

Trong chương ba "Những giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật về hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự", điểm đỏng chỳ ý của luận văn là để nõng cao hiệu quả thực hiện cỏc biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, chỳng tụi đó đưa ra cỏc giải phỏp: Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự; hoàn thiện tổ chức cơ quan thi hành biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự; hoàn thiện mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với cơ quan thi hành biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự; một số giải phỏp khỏc.

Trờn đõy là những đúng gúp trực tiếp của luận văn, sự phõn tớch và đỏnh giỏ những quy định của phỏp luật về cỏc biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Đồng thời đưa ra cỏc giải phỏp để nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc thi hành cỏc biện phỏp này.

Mặc dự đó đạt được những thành tựu nhất định, phỏp luật hỡnh sự quy định về hai chế định này vẫn cũn hạn chế, thiếu quy định chi tiết dẫn đến những nhận thức, cỏch hiểu khụng thống nhất trong khi ỏp dụng phỏp luật để tiến hành thực hiện cỏc biện phỏp hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự một cỏch chớnh xỏc. Khụng phải lỳc nào cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thực tiễn cũng cú thể xỏc định đỳng tất cả cỏc trường hợp được hoón chấp hành hỡnh phạt tự hoặc tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Cả trờn phương diện lý luận và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về hỡnh sự đối với hai chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự núi riờng và phỏp luật hỡnh sự núi chung đũi hỏi phải tiếp tục nghiờn cứu, hoàn

thiện hệ thống phỏp luật về hỡnh sự để qua đú nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh, phũng ngừa, chống tội phạm và giỏo dục người phạm tội.

Với đề tài này, chỳng tụi hy vọng gúp phần nhỏ bộ khỏa lấp phần nào cũn trống trong nghiờn cứu về thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự núi riờng. Chỳng tụi hy vọng cỏc quy định của phỏp luật về hai chế định này sẽ được quan tõm và dần hoàn thiện hơn nữa gúp phần vào cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm và xõy dựng một chớnh sỏch hỡnh sự hoàn thiện theo tinh thần của Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)