Quy định của phỏp luật hỡnh sự về tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 39 - 45)

của Nhà nước khi cú đủ cỏc điều kiện theo quy định về đặc xỏ.

2.1.2. Quy định của phỏp luật hỡnh sự về tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự hỡnh phạt tự

Tương tự như hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự cũng là một chế định hoàn toàn mới và cú mối quan hệ chặt chẽ với thi hành hỡnh phạt tự cú thời hạn.

Tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự là việc Tũa ỏn cho phộp người bị kết ỏn đang chấp hành hỡnh phạt tự tại trại giam được tạm dừng việc ở lại trại giam để chấp hành hỡnh phạt trong một thời gian nhất định, đồng thời họ được trả tự do nếu khụng bị tạm giữ về một tội khỏc khi cú những điều kiện cụ thể do Bộ luật hỡnh sự quy định mà hết thời gian đú họ phải tiếp tục chấp hành hỡnh phạt tự cũn lại [41, tr. 443].

Như vậy, tạm đỡnh chấp hành hỡnh phạt tự thực chất cũng là việc cho phộp người bị kết ỏn tiếp tục sống và làm việc ngoài xó hội, chưa buộc họ phải vào trại giam chấp hành hỡnh phạt trong một thời gian nhất định.

Trong lịch sử phỏt triển phỏp luật hỡnh sự, nếu như hoón chấp hành hỡnh phạt tự xuất hiện đầu tiờn tại Bộ luật hỡnh sự 1985 thỡ chế định tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự được quy định lần đầu tiờn tại Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988. Mặc dự Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1988 đó quy định về điều kiện tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, nhưng những quy định này vẫn cũn mang tớnh chung chung, thiếu cụ thể nờn việc ỏp dụng gặp nhiều vướng mắc. Việc quy định điều kiện để tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự tại Bộ luật tố tụng hỡnh sự là chưa phự hợp với nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Khắc phục những thiếu sút trờn Bộ luật hỡnh sự 1999 sửa đổi và Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 sửa đổi quy định chi tiết hơn về điều kiện ỏp dụng, trỡnh tự, thủ tục và cỏch thức thực hiện đó giỳp cho việc thực hiện chế định tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự về cơ bản đỏp ứng được yờu cầu thực tế.

Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định những điều kiện cụ thể được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, tại Điều 62 quy định:

1. Người đang chấp hành hỡnh phạt tự mà thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 61 của Bộ luật này, thỡ cú thể được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự.

2. Thời gian tạm đỡnh chỉ khụng được tớnh vào thời gian chấp hành hỡnh phạt tự [19].

Tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự được ỏp dụng đối với những trường hợp đang chấp hành hỡnh phạt tự tại trại giam, trại tạm giam, Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp huyện, nhưng vỡ những lý do như quy định trong trường hợp hoón chấp hành hỡnh phạt tự tại khoản 1 Điều 61 Bộ luật hỡnh sự 1999. Tại thụng tư liờn tịch số 03/2013/TTLT-BCA-TANDTC- VKSNDTC-BQP-BYT ngày 15 thỏng 5 năm 2013 hướng dẫn quy định tạm

đỡnh chỉ chấp hành ỏn phạt tự đối với phạm nhõn cú quy định cụ thể cỏc trường hợp được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự.

a) Phạm nhõn bị bệnh nặng đến mức khụng thể tiếp tục chấp hành ỏn phạt tự và nếu phải chấp hành ỏn phạt tự sẽ nguy hiểm đến tớnh mạng của họ, do đú, cần thiết phải cho họ tạm đỡnh chỉ chấp hành ỏn phạt tự để cú điều kiện chữa bệnh, trừ người khụng cú thõn nhõn hoặc khụng cú nơi cư trỳ rừ ràng. Người bị bệnh nặng là người mắc một trong cỏc bệnh hiểm nghốo như: Ung thư giai đoạn cuối, liệt, lao nặng khỏng thuốc, xơ gan cổ chướng, suy tim độ III trở lờn, suy thận độ IV trở lờn, nhiễm HIV đó chuyển sang giai đoạn AIDS đang cú nhiễm trựng cơ hội, khụng cú khả năng tự phục vụ bản thõn và cú tiờn lượng xấu, nguy cơ tử vong cao hoặc mắc một trong cỏc bệnh khỏc được Hội đồng giỏm định y khoa, bệnh viện cấp tỉnh hoặc cấp quõn khu trở lờn kết luận bằng văn bản là bệnh hiểm nghốo, nguy hiểm đến tớnh mạng;

Người bị kết ỏn đang chấp hành ỏn bị bệnh nặng được tạm đỡnh chỉ cho đến khi sức khỏe hồi phục. Xỏc định bị bệnh nặng là bệnh tới mức khụng thể đi chấp hành hỡnh phạt tự được hoặc khụng thể tiếp tục chấp hành hỡnh phạt tự được; việc đi chấp hành hỡnh phạt tự hoặc tiếp tục chấp hành hỡnh phạt tự sẽ rất nguy hiểm đến tớnh mạng của họ, cần cú điều kiện để họ chữa bệnh (như bệnh ung thư, bị lao nặng, bị bại liệt…) Điều kiện đầu tiờn để xỏc định họ bị ốm nặng là họ phải ốm tới mức khụng thể đi chấp hành hỡnh phạt được và khụng nhất thiết là phải 3 bệnh kể trờn mà cú thể là cỏc loại bệnh khỏc nhưng nếu người bị kết ỏn tiếp tục chấp hành hỡnh phạt sẽ nguy hiểm đến tớnh mạng của họ. Tũa ỏn chỉ xem xột để quyết định việc cú cho người bị kết ỏn được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự hay khụng khi đó cú kết luận của giỏm định y khoa.

b) Nữ phạm nhõn cú thai hoặc đang nuụi con dưới 36 thỏng tuổi trong trại giam, trại tạm giam, Cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp huyện nếu họ bị xử phạt tự lần đầu và cú nơi cư trỳ rừ ràng. Người phụ nữ cú thai là

người phụ nữ đang mang thai khi đang chấp hành ỏn phạt tự, khụng kể tuổi thai nhi đang ở thỏng thứ mấy. Tuy nhiờn cũng như việc hoón chấp hành hỡnh phạt tự, việc cho tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự trong trường hợp này phải căn cứ vào kết luận của cơ quan y tế cú thẩm quyền để xỏc định tỡnh trạng mang thai của người phụ nữ bị kết ỏn. Người phụ nữ đang nuụi con dưới 36 thỏng tuổi cũng cú thể được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Con "dưới 36" thỏng tuổi, được tớnh từ khi đứa trẻ sinh ra cho đến khi đứa trẻ được đủ 35 thỏng tuổi. Trong Điều 61 Bộ luật hỡnh sự khụng quy định người phụ nữ nuụi con dưới 36 thỏng tuổi là con đẻ hay con nuụi. Tuy nhiờn trong trường hợp này người con phải là con đẻ của người phụ nữ, nếu là con nuụi thỡ phải bảo đảm thủ tục phỏp lý theo Luật hụn nhõn và gia đỡnh và phỏp luật về hộ tịch quy định. Cả hai trường hợp người phụ nữ cú thai hoặc nuụi con dưới 36 thỏng tuổi đều được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự cho đến khi đứa trẻ đủ 36 thỏng tuổi. Đứa trẻ đủ 36 thỏng tuổi thỡ người mẹ phải đi chấp hành hỡnh phạt cũn lại.

Đối với chế định hoón chấp hành hỡnh phạt tự, người bị kết ỏn cú thể được hoón chấp hành hỡnh phạt tự trong trường hợp bị bệnh nặng, phụ nữ cú thai hoặc nuụi con dưới 36 thỏng tuổi nếu họ phạm tội lần đầu mà khụng bị giới hạn về loại tội phạm nào thỡ tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự cú sự giới hạn nhất định.

Theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 03/2013/TTLT-BCA- TANDTC-VKSNDTC-BQP-BYT ngày 15 thỏng 5 năm 2013 của Bộ Cụng an, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Quốc phũng, Bộ Y tế quy định điều kiện được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự đối với phạm nhõn là người bị kết ỏn về cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia: Trong trường hợp phạm nhõn nếu bị kết ỏn về cỏc tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng xõm phạm an ninh quốc gia, chỉ được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự khi được sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ Cụng an hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phũng.

Nếu phạm nhõn bị bệnh nặng, là phụ nữ cú thai hoặc nuụi con dưới 36 thỏng tuổi bị kết ỏn về cỏc tội đặc biệt nghiờm trọng xõm phạm an ninh quốc gia hoặc bị kết ỏn tự chung thõn mà chưa được giảm xuống tự cú thời hạn, chỉ được tạm đỡnh chỉ chấp hành phạt tự khi cú đề nghị của Bộ trưởng Bộ Cụng an hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phũng và được sự đồng ý của Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

Đõy là một quy định mới và mở rộng hơn so với quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành và cỏc văn bản hướng dẫn cú liờn quan tạo điều kiện cho người bị kết ỏn phạt tự cú cơ hội chữa bệnh, đảm bảo cuộc sống gia đỡnh, chăm súc con cỏi để cú thể yờn tõm cải tạo tốt và cho họ cú cơ hội hũa nhập cộng đồng.

c) Phạm nhõn là người lao động cú thu nhập duy nhất trong gia đỡnh, nếu họ tiếp tục chấp hành ỏn phạt tự thỡ gia đỡnh sẽ gặp khú khăn đặc biệt (khụng cú nguồn thu nhập nào khỏc, khụng cú ai chăm súc, nuụi dưỡng những người thõn thớch là người già, trẻ em hoặc những người khỏc khụng cú khả năng lao động trong gia đỡnh họ), trừ trường hợp người đú bị kết ỏn về cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia hoặc cỏc tội khỏc là tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng.

Tỡnh tiết này ỏp dụng với trường hợp gia đỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, chẳng hạn như người bị kết ỏn chỉ cũn cú bố mẹ già khụng nơi nương tựa, khụng cú người chăm súc, hoặc vợ bị bệnh nặng, con cũn nhỏ, trong khi đú người bị kết ỏn tự là lao động duy nhất trong gia đỡnh (Thỏa món cỏc điều kiện quy định trong Điều 6 Bộ luật lao động 1994 - là người ớt nhất đủ 15 tuổi, cú khả năng lao động và cú giao kết hợp đồng lao động), tức là ngoài họ ra, trong gia đỡnh khụng cũn ai là người lao động để nuụi sống gia đỡnh cho nờn họ cú thể được tạm đỡnh chỉ đến một năm. Riờng cỏc trường hợp người bị kết ỏn tự về cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia hoặc cỏc tội khỏc rất

nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng mà Luật quy định thỡ khụng được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự.

d) Phạm nhõn bị kết ỏn tự về tội ớt nghiờm trọng và do nhu cầu cụng vụ, cần thiết sự cú mặt của họ để thực hiện cụng vụ nhất định thỡ được tạm đỡnh chỉ đến một năm.

Người bị kết ỏn tự được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự do nhu cầu cụng vụ là trường hợp vào thời điểm họ đang chấp hành hỡnh phạt tự cần sự cú mặt của họ để thực hiện nhiệm vụ ở cơ quan, tổ chức nơi người đú cụng tỏc, làm việc mà do tớnh chất của cụng việc người đú đang làm khụng ai thay thế được (cú xỏc nhận bằng văn bản của cơ quan, tổ chức, chớnh quyền địa phương cú liờn quan đến việc thực hiện cụng vụ đú), do vậy họ sẽ được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự đến một năm. Hết thời gian tạm đỡnh chỉ họ phải tiếp tục chấp hành hỡnh phạt. Như vậy tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự trong trường hợp vỡ lý do cụng vụ cũng chỉ ỏp dụng đối với phạm nhõn phạm tội ớt nghiờm trọng. Cũn đối với những phạm nhõn phạm tội nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng sẽ khụng được xột tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự.

Cũng như đối với hoón chấp hành hỡnh phạt tự, tại khoản 4 Điều 57 Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định:

Đối với người bị kết ỏn phạt tự về tội ớt nghiờm trọng đó được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này, nếu trong thời gian được tạm đỡnh chỉ mà đó lập cụng, thỡ theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú thể quyết định miễn chấp hành phần hỡnh phạt cũn lại [19].

Đõy là trường hợp miễn chấp hành hỡnh phạt tự đối với người đang được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Để được miễn chấp hành hỡnh phạt tự trong trường hợp này cần cú cỏc điều kiện: người bị kết ỏn phạt tự về tội ớt nghiờm trọng, được tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự theo quy định tại

Điều 62 Bộ luật hỡnh sự; đó lập cụng trong thời gian tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự. Nội dung cỏc điều kiện và thủ tục miễn chấp hành hỡnh phạt tự đối với người bị kết ỏn phạt tự về tội ớt nghiờm trọng theo quy định tại khoản 4 Điều 57 Bộ luật hỡnh sự giống như nội dung cỏc điều kiện và thủ tục miễn chấp hành hỡnh phạt tự cũn lại đối với người bị kết ỏn phạt tự về tội ớt nghiờm trọng đó được hoón chấp hành hỡnh phạt tự. Nhưng điểm khỏc ở đõy là Tũa ỏn chỉ được miễn chấp hành phần hỡnh phạt cũn lại mà người bị kết ỏn chưa chấp hành.

Một phần của tài liệu Hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)