Chứng từ kếtoán (phiếu nhập, xuât kho, HĐGTGT, bảng phân bổ NL,CCDC…)

Một phần của tài liệu Kế toán hàng tồn kho tại các công ty xây lắp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 44)

- Kếtoán tổnghợp các trường hợp tăng, giảm hàng tồn khoKế toán tổnghợp các trường hợp tăng, giảm hàng tồn kho được thể hiện theo sơ đồ 1.4 và 1.5:

Chứng từ kếtoán (phiếu nhập, xuât kho, HĐGTGT, bảng phân bổ NL,CCDC…)

HĐGTGT, bảng phân bổ NL,CCDC…) Sổ Quỹ Bảng tổng hợp CT kế toán b Sổ, thẻ kế toán chi tiết VL,DC Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ Sổ cái TK 152,153

Báo cáo tài chính

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm thực hiện

Bảng cân đối số phát sinh

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra

Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái TK152,153. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, thẻ kế toán chi tiết.

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính

phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái TK152,153. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái TK 152,153 và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

- Theo hình thức Nhật ký – chứng từ:

Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của tài khoản kế hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ

Ưu, nhược điểm: Kế hợp chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, giữa việc hạch toán tống hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. Nhược điểm là phức tạp về kế cấu, quy mô sổ lớn về số lượng và loại nên hình thức này chỉ nên áp dụng với các doanh nghiệp có quy mô lớn, đội ngũ nhân viên kế toán đủ nhiều.

Kế toán tổng hợp hàng tồn kho được thực hiện trên các sổ kế toán sau. + Nhật ký chứng từ số 1,2,5,7

+ Bảng kê số 3,6

+ Sổ cái tài khoản TK 152, 153.

Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ12

12 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 -Về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán như phiếu nhập, xuất kho, HĐGTGT và các bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ...đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ số 1,2,5,7 hoặc Bảng kê số 3,6, sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ.

(Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan)

Chứng từ kế toán (phiếu chi, HĐGTGT, phiển nhập, xuất kho) và bảng phân bổ vật liệu, CCDC

Bảng kê 3,6 Nhật ký – Chứng từ số 1,2,5,7 Sổ, thẻ kế toán chi tiết NL,CCDC

Một phần của tài liệu Kế toán hàng tồn kho tại các công ty xây lắp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w