BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO CƠ BẢN TSCĐ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 82)

- Lương CN Sản xuất Sản lượng SP x đơn giá khoán (12.694,2 tấn CP x 180.000đ/tấn 2.284.956

BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO CƠ BẢN TSCĐ

b. Trình tự các nghiệp vụ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO CƠ BẢN TSCĐ

Tháng 12/2010

T

T Đơn Vị

TK

ĐƯ Nguyên giá

HMLK30/11/2010 30/11/2010 GTCL 30/11/2010 KHCB T12/2010 1 Văn phòng CTy 6424 37,375,668,202 25.595.539.242 11.780.128.960 161.837.583 2 Phòng CNTT 6424 4.545.792.924 3.484.353.381 1.061.439.543 49.215.916 3 Trung tâm TM 6414 20.718.080.675 16.244.914.175 4.473.166.500 38.214.750 4 Nhà máy đường 1 1368 195.924.993.289 170.150.241.441 25.774.751.848 300.653.452 5 Nhà máy đường 2 1368 504.926.147.070 473.221.266.796 31.704.880.274 378.477.910 Tổng 955.053.451.500 775.883.910.026 106.980.847.466 2.816.871.936

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài được tính vào chi phí sản xuất chung ở nhà máy bao gồm: các khoản chi về tiền điện, nước sản xuất, tiền điện thoại, chi phí vận chuyển nước thải, chi phí ca ủi bã (chi phí ca ủi bã được xác định 0.0006 ca/ tấn mía cây). Căn cứ vào các hoá đơn thanh toán, kế toán

Nợ TK 627 Có TK 336

máy trên giao diện Kế toán tiền để hạch toán và theo dõi chi phí sản xuất chung chi tiết theo từng khoản mục phí cấp 2 trong khoản mục phí cấp 1: Chi phí khác bằng tiền. Cuối tháng tập hợp trên TK 627. Các ngiệp vụ trên được hạch toán theo định khoản:

Nợ TK 627 Có TK 336

Cuối tháng, sau khi đã nhập hết các số liệu vào máy, máy tự động tính toán, tập hợp chi phí sản xuất chung sổ tổng hợp TK 627 - Chi phí SXC; báo cáo chi phí theo khoản mục;... Kế toán tổng hợp thực hiện bút toán kế chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm trên máy theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo định khoản:

Nợ TK 154

Có TK 627

(Sổ cái tài khoản Chi phí sản xuất chung – xem phục lục 2.10) 2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang

Tại Nhà máy, kế toán định kỳ hàng tháng phải thực hiện việc chuyển số liệu về chi phí phát sinh liên quan, nên đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm được thực hiện hàng tháng. Nhà máy tiến hành tập hợp chi phí dở dang cuối tháng theo các khoản mục sau:

Kiểm kê nguyên vật liệu chính là mía cây còn tồn tại bãi tập kết: Để xác được số liệu mía cây tồn bãi mía, kế toán căn cứ vào số lượng mía cây thực tế nhập trong kỳ, số lượng mía cây ép thực tế trong kỳ và số mía tồn đầu kỳ, theo công thức sau :

Số lượng mía cây tồn cuối

kỳ

= Số lượng mía

cây tồn đầu kỳ + Số lượng mía cây

nhập trong kỳ -

Số lượng mía cây ép trong kỳ

Vào cuối tháng để xác định sản phẩm làm dở, công ty sử dụng phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này thì chỉ tính cho những sản phẩm làm dở cuối kỳ, phần chi phí NVL trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Căn cứ vào số lượng bán thành phẩm dở dang trên mỗi công đoạn sản xuất, dựa theo tiêu chuẩn kỹ thuật để quy đổi ra số lượng thành phẩm tương đương và tính giá trị của bán thành phẩm theo khối lượng hoàn thành tương đương, việc lập và tính lượng bán thành phẩm dở dang được bộ phận kỹ thuật của Nhà máy thực hiện.

Như vậy, để xác định chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ kế toán căn cứ vào số liệu trên biên bản kiểm kê bán thành phẩm dở dang dây chuyền của kỳ trước. Số liệu trên sổ theo dõi NVL tồn cuối kỳ, và biên bản kiểm kê bán thành phẩm trên dây chuyền cuối kỳ này.

Phương pháp này áp dụng đã giúp cho công ty giảm bớt khối lượng tính toán mà vẫn đảm bảo được mức độ chính xác cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 82)