Dung dịch kiềm tác dụng với dd muối.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 28)

I. ổn định lớp:

5. Dung dịch kiềm tác dụng với dd muối.

Bản chất: Oxit axit kết hợp với nhóm OH của bazơ tạo thành gốc axit

Oxit Gốc axit N2O5 -NO3 SO2 =SO3 SO3 =SO4 CO2 =CO3 P2O5 ≡PO4

4. Bazơ không tan bị nhiệt phânhuỷ. huỷ.

Kết luận: bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nớc.

* Viết phơng trình phản ứng Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O (r) (r) (l) ( màu xanh) (màu đen)

5. Dung dịch kiềm tác dụng với ddmuối. muối.

Hoạt động 6: Dặn dò (1)

- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk - Xem trớc bài .

Hoạt động 3: Củng cố (10)

Giống nhau: Tác dụng với Axit thành muối và nớc

Bazơ tan Bazơ không tan

- Tác dụng với oxit bazơ - Làm đổi màu chất chỉ thị. - Tác dụng với dd muối

Lớp A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….

Tiết 1 Bài 1

Mở đầu môn hóa học

I,Mục tiêu. 1. Về kiến thức:

• HS biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của NaOH. Viết đợc các phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH.

• Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.

2. Về kỹ năng:

• Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lợng của bộ môn.

3. Về thái độ:

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

2. Chuẩn bị của học sinh:III, Tiến trình bài dạy. III, Tiến trình bài dạy.

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

Hoạt động 2: Hoạt động 3: 4. Củng cố - luyện tập:

Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

5. Dặn dò;

Tiết 12: một số bazơ quan trọng

I, Mục Tiêu II, Chuẩn bị

- Hoá chất: - Dụng cụ:

III, Tiến trình bài giảng

Phơng pháp ĐL Nội dung

Hs1: Nêu các tính chất hoá học của Bazơ? Viết PTHH minh hoạ

* Thí nghiệm:

- Hớng dẫn HS lấy một viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát.

- cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nớc lắc đều  sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tợng.

 Gọi đại diện 1 nhóm HS nêu nhận xét. - Gọi một HS đọc SGK để bổ sung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch NaOH.

* Đặt vấn đề:

Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất nào?

 Các em hãy dự đoán các tính chất hoá học của natri hiđroxit.

* Nhận xét:

Natrihiđroixit là chất rắn không màu, tan nhiều trong nớc và toả nhiệt.

- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.

 Khi sử dụng natri hiđroxit phải hết sức cẩn thận.

* Natri hihiđroxit là bazơ tan  dự đoán: Natri hiđroxit có các tính chất hoá học của bazơ tan.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)

Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5)

* Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của bazơ tan . ghi vào vở và viết phơng trình phản ứng minh hoạ.

Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành các phơng trình điền khuyết sau:

1. NaOH + … → NaCl + … 2. NaOH + CO2 → … + … 3. … + H2SO4 → … + H2O

Vận dụng: Phân biệt 3 dd NaOH, NaCl, Ba(OH)2

- Cho các HS quan sát hình vẽ “ những ứng dụng của natri hiđroxit”.  Gọi một HS nêu các ứng dụng của NaOH.

* Giới thiệu:

Natri hiđroxit đợc sản xuất bằng phơng pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn).

* Hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng. Trong PTN, ngời ta có thể tạo ra NaOH bằng nhiều cách khác nhau:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Na2O + H2O → 2NaOH

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

Kết luận:

Natri hiđroxit có các tính chất hoá học của bazơ tan:

1) Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, phenolphthalein không màu thành màu đỏ

2) Tác dụng với axit

NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O 3) Tác dụng với oxit axit

2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O 4) Tác dung với dung dịch muối.

* Nêu các ứng dụng của natri hiđroxit: - Natri hiđroxit đợc dùng để sản xuất xà phòng, chât tẩy rửa, bột giặt.

- Sản xuất tơ nhân tạo. - Sản xuất giấy.

- Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng nhôm trớc khi sản xuất).

- Chế biến dầu mỏ và nhiều nghành công nghiệp hoá chất khác.

* Viết phơng trình phản ứng điện phân 2NaCl + 2H2O 2NaOH có mang ngăn +Cl2 + H2 Hoạt động 6: Dặn dò (1) - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk - Xem trớc bài . - Chuẩn bị Hoạt động 4: ng dụng (2)

Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….

Tiết 13:

một số bazơ quan trọng (Tiếp theo)

B. Canxi hiroxit thang pH

I,Mục tiêu. 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đựơc và biết đợc các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của Canxi hiđroxit.

- Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit.

- Biết các ứng dung trong đời sống của canxi hiđroxit.

- Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định lợng.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, Tỷ mỷ khi làm thí nghiệm.

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hoá chất: dd Ca(OH)2 nớc, vôi sống,

- Dụng cụ: giấy lọc, ống nghiệm, giá thí nghiệm, cốc, phễu, đũa …

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w