1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm : phòng thí nghiệm :
• Nguyên liệu:
(Ko nên thu khí clo
bằng cách đẩy nớc vì clo tan 1 phần trong n- ớc, đồng thời có p/ với nớc; Bình đựng H2SO4 đặc để làm khô khí clo. Bình đựng d/d NaOH đặc để khử khí clo d sau khi làm thí nghiệm (vì clo độc)
- GV giới thiệu p/p điều chế
- GV sử dụng bình điện phân dd NaCl để làm thí nghiệm (GV nhỏ vài giọt phenoltalein vào dd)
- GV hớng dẫn HS dự đoán sản phẩm
- GV nói về vai trò của màng ngăn xốp, sau đó liên hệ thực tế s/x ở Việt Nam (Nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy bãi bằng…) bình đựng H2SO4 đặc; Vai trò của bình đựng NaOH đặc. Chú ý HS n/x hiện tợng ( ở điện cực có nhiều bọt khí thoát ra dd từ ko màu chuyển sang màu hồng)
(Dựa vào mùi của khí thoát ra, màu hồng của dd tạo thành ) HS viết PTPƯ KClO3…) - Dung dịch HCl đặc • Cách điều chế MnO2 + 4HCl to Đen MnCl2 + Cl2 + H2O Vàng lục - Thu khí: Thu bằng cách đẩy kk (Đặt ngửa bình thu, vì khí clo nặng hơn kk)
2. Điều chế clo trong công
nghiệp:
- Điện phân dd muối ăn bão hoà (có màng ngăn xốp)
2NaCl + 2H2O
Điện phân – có màng ngăn
2NaOH + Cl2 + H2
4. Củng cố - luyện tập:
Bài tập 1: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
HCl Cl2
NaCl
HS làm bài vào vở (1 em lên bảng làm) – các HS khác n/x bổ sung 1) H2 + Cl2 to 2HCl
2) MnO2 + 4HCl to MnCl2 + Cl2 + H2O 3) Cl2 + 2Na to 2NaCl
4) 2NaCl + 2H2O Điện phân – có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2
5) HCl + NaOH NaCl + H2O
5. Hớng dẫn, dặn dò;
Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….
Tiết 33 : Bài 27 Cac bon
I,Mục tiêu. 1. Kiến thức.
HS biết đợc:
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động nhất là cacbon vô định hình. Sơ lợc t/c vật lí của 3 dạng thù hình
- Tính chất hoá học của cacbon: Cacbon có một số t/c hoá học của phi kim. Tính chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao
2. Kỹ năng.
- Một số ứng dụng tơng ứng với t/c vật lí và t/c hoá học của cacbon
3. Thái độ.
- Yêu thích môn học, cẩn thận , tỷ mỷ..
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên. 1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Mẫu vật: Than chì (Ví dụ: ruột bút chì…) - Các bon vô định hình (than gỗ, than hoa…)
- Hoá chất: Than hoạt tính, mực viết, nớc, CuO, d/d Ca(OH)2
- Giá sắt, 2 ống nghiệm, ống dẫn khí có nút cao su, ống tt to sắp xếp nh hình 3.7 (82), đèn cồn, cốc thuỷ tinh, phễu, muôi sắt, giấy lọc, bông
=> Sử dụng cho các thí nghiệm: 1, 2b , cacbon cháy trong oxi (2a)
2. Chuẩn bị của học sinh.
- SGK, vở ghi chép
III, Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH Đáp án: Điều chế clo trong phòng thí nghiệm :
- MnO2 (hoặc KMnO4, KClO3…) - Dung dịch HCl đặc Cách điều chế MnO2 + 4HCl to Đen MnCl2 + Cl2 + H2O Vàng lục
- Thu khí: Thu bằng cách đẩy kk (Đặt ngửa bình thu, vì khí clo nặng hơn kk)
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các dạng thù
hình của Cacbon
Giới thiệu về nghuyên tố cacbon, giới thiệu về dạng thù hình
- GV giới thiệu các dạng thù hình của cacbon
- GV nhấn mạnh: Sau đây ta
chỉ xét t/c của cacbon vô định hình Chú ý tổng hợp ý chính HS điền các t/c vật lí của mỗi dạng thù hình của cacbon HS bổ sung đầy đủ vào bảng I. Các dạng thù hình của Cacbon 1. Dạng thù hình là gì? - Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố hoá học tạo nên - Ví dụ: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là oxi(O2) và ozon (O3) 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? Hoạt động 2: Tính chất GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dới có đặt 1 chiếc cốc t (Nhóm chuẩn bị thí
nghiệm đã đặt sẵn d/cụ)
- GV gọi đại diện 1 vài nhóm nêu hiện tợng
(+ Ban đầu, mực có màu đen hoặc xanh..
+ D/d thu đợc trong cốc thuỷ tinh ko màu)
- GV: Qua hiện tợng trên , em có n/x gì
về t/c của bột than gỗ (Hấp
phụ)
- GV giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm khác , ngời ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Nêu hiện tợng
Chú ý