Tính chất vật lý

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 32)

-Là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nớc

Hoạt động 2: Pha chế dd Ca(OH)2 (5’)

Dung dịch Ca(OH)2 tên thờng là nớc vôi trong. Hớng dẫn cách pha chế - Hoà tan một ít Ca(OH)2

(vôi tôi) trong nớc, ta đợc một chất màu trắng có tên là vôi nớc hoặc vôi sữa. - Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng trong suôt, không màu là dung dịch Ca(OH)2 (nớc vôi trong)

* Nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ tan, viết phơng trình. Chú ý cách pha chế dung dịch Ca(OH)2. Làm thí nghiệm viết phơng trình phản ứng minh hoạ II Pha chế dd Ca(OH)2

* Dung dịch Ca(OH)2 là bazơ tan, vì vậy dung dịch Ca(OH)2

có những tính chất hoá học của bazơ tan.

Hoạt động 3: tính chất hoá học.(22’)

? Dự đoán tính chất hoá học của dung dịch Ca(OH)2, giải thích lí do vì sao em lại dự đoán nh vậy? ? các em có thể nhắc lại các tính chất đó và viết phơng trình phản ứng Dự đoán tính chất hoá học của Ca(OH)2 III. Tính chất hoá học

minh hoạ

* Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm chứng minh choa các tính chất hoá học của bazơ tan. - Nhỏ một giọt dung dịch Ca(OH)2 vào một mẩu giấy quỳ tím  quan sát. Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm chứa 12 ml dung dịch Ca(OH)2 quan sát. * Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 có phenolphthalein ở trên có màu hồng  quan sát. Cho 1 học sinh viết phơng trình hoá học của khí CO2 với dd Ca(OH)2 Các nhóm làm thí nghiệm Chú ý Các nhóm làm thí nghiệm 1 học sinh viết ph- ơng trình hoá học của khí CO2 với dd Ca(OH)2 a) Làm đổi màu chất chỉ thị: - Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu quỳ tím thành xanh. - Làm dung dịch phenolphthalein không màu thành đỏ. b) Tác dụng với axit Ca(OH)2 +2HCl CaCl2 + 2H2O * Dung dịch mất màu hồng chứng tỏ Ca(OH)2 tác dụng với axit.

c) Tác dụng với oxit axit Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O d) Tác dụng vơi dung dịch muối. Hoạt động 5:ứng dụng (2’) * Các em hãy kể các ứng dụng của vôi (canxi hiđroxit) trong đời sống.

Đọc SGK

HS khác nêu IV. ứng dụng

- Làm vật liệu xây dung - Khử chua đất trồng trọt - Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.

Hoạt động 6: Thang pH (5’)

* Giới thiệu:

Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.

- Nếu pH=7: Dung dịch là trung tính. - Nếu pH>7: Dung dịch có tính bazơ. - Nếu pH< 7: Dung dịch có tính axit.

* Giới thiệu về giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH. * Hớng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch: - Nớc chanh, Dung dịch NH3, Nớc máy  Kết luận về tính axit, tính bazơ của các dung dịch trên.

* Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. * Các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm để xác định độ pH của các dung dịch và nêu kết quả của nhóm mình. V.Thang pH 4. Củng cố - luyện tập:

Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

5. Dặn dò;Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk - Xem trớc bài .

Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….

Tiết 14: Tính chất hoá học của muối

I,Mục tiêu. 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc các Tính chất hoá học của muối

- Biết bản chất các phản ứng minh hoạ tch của muối

- Hình thành khái niệm về phản ứng trao đổi, biết đk để phản ứng trao đổi xảy ra cũng nh cách chọn chất tham gia để viết phản ứng trao đổi

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm bài tập định lợng

3. Thái độ:

- Cẩn thận, tỷ mỉ.

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hoá chất: Các dung dịch: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2... Thanh kim loại Cu, Fe..

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ...

2. Chuẩn bị của học sinh:

SGK, vở ghi, ĐDHT

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w