Cacbon dioxit 1) Tính chất vật lí:

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 86)

1) Tính chất vật lí:

CO2 là chất khí ko màu, ko mùi, nặng hơn kk

2) Tính chất hoá học:

a) Tác dụng với nớc: CO2 phản ứng với nớc tạo dung dịch axit

(P/ xảy ra 2 chiều) CO2 + H2O H2CO3 b) Tác dụng với d/d ba zơ: Khí CO2 t/d NaOH : CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH -> NaHCO3 1mol 1mol

c) Tác dụng với oxit bazơ:

CO2 + CaO -> CaCO3

* Kết luận: CO2 có những t/c của oxit axit

3) ứng dụng:

CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm. CO2 còn đợc dùng trong sản xuất nớc giải khát có gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, urê...

4. Củng cố - luyện tập:

Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

5. Hớng dẫn, dặn dò;

- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk

- Xem trớc toàn bộ các kiến thức để ôn tập HK I - Chuẩn bị

Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….

Tiết 35 : Ôn tập học kì I

I,Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, kim loại, để HS thấy đợc mối quan hệ giữa đơn chất với hợp chất vô cơ

- Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác lập đợc mối liên hệ giữa từng loại chất;

2. Kỹ năng.

Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯbiểu diễn chuyển đổi giữa các chất; từ các chuyển đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các loại chất

3. Thái độ.

- Yêu thích môn học, cẩn thận , tỷ mỷ..

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên. 1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Hệ thống câu hỏi, bài tập

2. Chuẩn bị của học sinh.

- SGK, vở ghi chép

III, Tiến trình bài dạy.

1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới.

GV đặt vấn đề: Các em đã học t/c của các loại h/c vô cơ và t/c hh của kim

loại, phi kim. Vậy mối quan hệ giữa chúng nh thế nào? chúng ta sẽ thiết lập mối quan hệ đó thông qua các bài tập cụ thể sau:

Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kién

GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận theo nội dung:

- Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ các chuyển hoá đó.

- Viết PTHH minh hoạ cho các chuyển hoá mà các em đã lập đợc

GV cho HS các nhóm thảo luận nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết PTHH)

HS các nhóm thảo luận theo nội dung: HS thảo luận, báo các kết quả HS các nhóm thảo luận nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại Tổng kết và ghi chép

các loại hợp chất vô cơ: 10p

a) Kim loại -> muối Ví dụ:

Zn -> ZnSO4 Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Cu -> CuCl2 Cu + Cl2 -> CuCl2

b) Kim loại -> bazơ -> muối1 -> muối2 Ví dụ: Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaCl (1) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (2) 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (3) Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4

c) Kim loại -> oxit bazơ -> bazơ -> muối1 -> muối2

Ví dụ:

Ba -> BaO ->Ba(OH)2 -> BaCO3 -> BaCl2 (1) 2Ba + O 2 -> 2BaO (2) BaO + H2O -> Ba(OH)2 (3) Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O (4) BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2

d) Kim loại -> oxit bazơ -> muối1

-> bazơ ->muối2 -> muối3 Ví dụ: Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuCl2 -> Cu(NO3)2 (1) 2Cu + O 2 -> 2CuO (2) CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

(3) CuSO4+ 2KOH -> Cu(OH)2

+ K2SO4

(4) Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O

(5) CuCl2 +2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2AgCl

2) Sự chuyển đổi các loại hợp

chất vô cơ thành kim loại: 10p

a) muối -> kim loại Ví dụ: CuCl2 -> Cu

CuCl2 + Fe -> Cu + FeCl2

b) Muối -> bazơ -> oxit bazơ -> kim loại

Ví dụ:

Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe

Ví dụ: Cu(OH)2 -> CuSO4 -> Cu (1) Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O (2) 3CuSO4 + 2Al -> Cu + Al(SO4)3 Hoạt động 2: Bài tập:

GV giới thiệu bài tập 1 bằng bảng phụ

GV hớng dẫn HS làm bài bằng cách kẻ bảng

HS thực hiện theo chỉ đạo của GV

II. Bài tập

Bài tập 1: Cho các chất sau:

CaCO3, FeSO4 H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO

- Gọi tên, phân loại các chất trên

- Trong các chất trên, chất nào t/d đợc với:

a) D/d HCl

b) D/d KOH

c) D/d BaCl2

Viết các PTPƯ xảy ra

Hoạt động 3:Bài tập

giới thiệu bài tập 1

GV giới thiệu bài tập 2 bằng bảng phụ

Bài tập 2: Hoà tan

hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml d/d HCl 1,5M. Sau p/ kết thúc thu đợc 448 cm3 khí (ở ĐKTC) a) Viết các PTPƯ xảy ra HS làm bài, viết các PTPƯ Các HS khác nhận xét, bổ xung Cá nhân thựchiện II. Bài tập Bài 1 a) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2 K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2 Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

b) CuSO4+ 2KOH ->Cu(OH)2+K2SO4H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 + 2H2O H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 + 2H2O c) FeSO4 + BaCl2 -> FeCl2 + BaSO4

H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4 K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3 Bài tập 2: Bài giải: a) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2) b) nHCl = CM . V = 1,5 . o,1 = 0,15 mol đổi 448 cm3 = 0,448 lit TT Công

thức Phân loại Tên gọi T/d vớid/d HCl T/d với d/d KOH T/d với d/d BaCl2

1 CaCO3 muối ko tan Canxi cacbonat +

2 FeSO4 muối tan Sắt (II) sunfat + +

3 H2SO4 Ait Axit sunfuric + +

4 K2CO3 muối tan Kali cacbonat + +

5 Cu(OH)2 Bazơ ko tan Đồng (II)

hiđroxit +

b) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính nồng độ mol của các chất có trong d/d sau khi p/ kết thúc (giả thiết Vdd sau p/ thay đổi ko đáng kể so với thể tích của dd axit

Gọi một HS lên viết PTPƯ và đổi số liệu, các HS làm bài tập vào vở GV gợi ý để HS so sánh sản phẩm của p/ 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn ->gọi HS làm tiếp phần b HS lên viết PTPƯ và đổi số liệu, các HS làm bài tập vào vở HS so sánh sản phẩm của p/ 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn ->gọi HS làm tiếp phần b nH2 = V : 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol Theo p/ 1: nZn = nZnCl2 = nH2 = 0,02 mol -> mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam -> mMgO = mhỗn hợp– mZn = 4,54 – 1,3 = 3,24 gam c) Dung dịch sau p/ có ZnCl2 và có thể có HCl d Theo p/ 1: nHCl p/ = 2nH2 = 2 . 0,02 = 0,04mol nZnCl2 = 0,02 mol Theo p/ 2 nZnO = 3,24 : 81 = 0,04 mol nHCl p/ = 2nZnCl2 = 2 . 0,04 = 0,08 mol nZnCl2 = nZnO = 0,04 mol Tổng nHCl p/ = 0,04 + 0,08 = 1,12 mol -> nHCl d = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol Tổng nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol CM HCl d = 0,03 : 0,1 = 0,3 M CM ZnCl2 = 0,06 : 0,1 = 0,6M 4. Củng cố - luyện tập:

Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài.

5. Hớng dẫn, dặn dò;

- HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì - Bài tập: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 SGK-72

Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….

Tiết 36: Kiểm tra học kì i

I,Mục tiêu.

Đánh giá chất lợng học tập của học sinh

Ngày:………

Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat

I, Mục Tiêu

HS Biết đợc

Axit cacbonic là axit yếu, không bền.

Muối cacbonnat có những tính chất của muối nh: Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.

- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. -

II, Chuẩn bị

- Hoá chất:

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm

III, Tiến trình bài giảng

Phơng pháp ĐL Nội dung

* Giới thiệu: Có 2 loại muối: Cacbonnat trung hoà và cacbonat axit.

* Yêu cầu HS lấy Ví dụ về các muối cacbonat, phân loại theo 2 mục trên và gọi tên.

* Giới thiệu nội dung:

* Làm thí nghiệm theo nhóm

* Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 lần lợt tác dụng với dung dịch HCl.

* Gọi HS nêu hiện tợng.

* Yêu cầu HS viết các phơng trình phản ứng

* Tiến hành thí nghiệm theo nhóm * Gọi HS nhận xét hiện tợng

* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho dung

1. Trạng thái tự nhiên và tính chấtvật lý. vật lý.

2. Tính chất hoá học

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w