H2CO3 làm quì tím chuyển thành màu đỏ.
- H2CO3 là một axit không bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O: H2CO3 → CO
2 + H2O
1. Phân loại
- Muối cacbonat trung hoà CaCO3 : Caxi cacbonat. MgCO3: Magie cacbonat. - Muối cacbonat axit
Ba(HCO3)2 : Bari hidro cacbonat.
2. Tính chất
a) Tính tan
- Đa số muối cacbonat không tan trong nớc, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm nh: Na2CO3, K2CO3...
- Hầu hết các muối hiđrocacbonat đều tan trong nớc.
b) Tinh chât hóa học
+) Tác dụng với dung dịch axit
* Nhận xét hiện tợng: Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm. * Viết phơng trình phản ứng: NaHCO3 + HClNaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+H2O+ CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) ứng dụng: Nhận biết muối Cacbonat +) Tác dụng với dung dịch bazơ
* Hiện tợng: Có vẩn đục trắng xuất hiện.
* Viết phơng trình phản ứng:
K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH+CaCO3
Hoạt động 1: Axit Cacbonic H2CO3 (5’)
dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Gọi HS nêu hiện tợng thí nghiệm.
* Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng để giải thích.
* Gọi HS nêu nhận xét.
Gv cùng học sinh tìm hiểu sơ đồ trong sgk
(trắng) * Nhận xét: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.
Lu ý:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (dd) (dd) (dd) (l) +) Tác dụng với dung dịch muối.
* Hiện tợng: Có vẩn đục trắng xuất hiện.
Phơng trình:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl +) Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ Nhiều muối cacbonat (trừ các muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí cacbonic.
* Viết phơng trình phản ứng:
2NaHCO3 →t0 Na2CO3 +H2O +CO2
Ca(HCO)3 →t0 CaCO3 +H2O +CO2
(dd) (r) (l) (k) CaCO3 →t0 CaO + CO2 (r) (r) (k) 3. ứng dụng: sgk - sgk Hoạt động 4: Dặn dò. (1’) - Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 /sgk - Xem trớc bài Silic, công nghiệp Silicat
Ngày:………
Tiết 38: Công nghiệp Silicat
I. Mục tiêu
• Biết thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.
• Biết phơng pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên
• Phân biệt sơ lợc các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần và tính chất của chúng.
• Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng.
II.
chuẩn bị
• HS su tầm các mẫu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ.
• Giáo viên chuẩn bị: Các hình ảnh, t liệu về các mẫu vật thủy tinh, gốm, sứ. • Hình ảnh t liệu về nhà máy sản xuất thủy tinh, sứ, sản xuất xi măng, lò sản
xuất gốm sứ.
• Mô phỏng lò quay sản xuất Clanhke.