Thí nghiệm 1: Lu huỳnh tác dụng với sắt

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 71)

II. Tính chất hoá học

1. Thí nghiệm 1: Lu huỳnh tác dụng với sắt

Giải thích và viết phơng trình hoá học xảy ra.

Hoạt động 3: Thí

nghiệm 2: Nhôm tác dụng với oxi

Yc học sinh làm thí nghiệm với bột nhôm Cho học sinh đốt đèn cồn, rắc nhẹ bột nhôm lên trên ngọn lửa đèn cồn

Chú ý quan sát trên ngọn lửa đèn cồn

Yc học sinh giải thích hiện tợng quan sát đợc và viết phơng trình hoá học xảy ra.

Hoạt động 4: Thí

nghiệm 3: Nhận biết nhôm và sắt

Căn cứ vào đâu để có thể phân biệt đợc nhôm và sắt?

Cho học sinh lấy bột nhôm và sắt vào 2 ống nghiệm.

Cho vào mỗi ống nghiệm vài ml dd NaOH Quan sát hiện tợng và nhận xét lọ nào đựng nhôm? lọ nào đựng sắt? Yc học sinh giải thích và viết phơng trình hoá học xảy ra.

trình

Học sinh lấy bột nhôm vào miếng bìa cứng hoặc vỏ lon bia đã cắt vát một bên. Học sinh chú ý quan sát ánh sáng trên ngọn lửa đèn cồn. Học sinh làm thí nghiệm theo hớng dẫn của gv.

Học sinh quan sát hiện tợng và nhận xét

Học sinh trình bày vào bản tờng trình Học sinh thu dọn PTN, cho các nhóm rửa sạch dụng cụ và xếp đúng nơi quy định. 2. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với oxi Thí nghiệm 3: Nhận biết nhôm và sắt 4. Củng cố - luyện tập:

Yc học sinh thu dọn PTN, rửa và cất dụng cụ thí nghiệm vào đúng nơi quy định. Gv nhận xét về buổi thực hành, về những u điểm, nhợc điểm còn tồn tại

5. Hớng dẫn, dặn dò;

- Về nhà hoàn thành nốt bản tờng trình và nộp lại - Xem trớc bài tính chất hoá học chung của phi kim.

Chơng III: Phi kim.

Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….

Tiết 30: Bài 25:

tính chất của phi kim

I,Mục tiêu. 1. Kiến thức.

- Học sinh nắm đựơc 1 số tính chất vật lý của phi kim, biết so sánh TCVL của phi kim với kim loại.

- Biết nhứng tính chất hoá học của phi kim, biết rằng phi kim có thể thể hiện tính oxi hóa và tính khử. Trong đó tính oxi hoá là chủ yếu.

- Biết đợc phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau.

2. Kỹ năng.

- Biết sử dụng các kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và tính chất hoá học của phi kim.

- Viết đợc các phơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của phi kim.

3. Thái độ.

- Yêu thích môn học, cẩn thận , tỷ mỷ..

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên. 1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Hoá chất: dd HCl, Zn, Cl2, quỳ, nớc cất...

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, lọ thuỷ tinh có nút nhám

2. Chuẩn bị của học sinh.

SGK, vở ghi chép

III, Tiến trình bài dạy.

2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)3.Bài mới. 3.Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tính chất vật lý (ở đk thờng) Gv chốt lại Gv lu ý: Trừ than chì dẫn điện tốt So sánh tính chất vật lý của kim loại với phi kim. Điều này có ý nghĩa nh thế nào trong thực tế? Hoạt động 2: Tính chất hoá học Gv dán bảng 3 ví dụ. Yc học sinh nhận xét về sản phẩm của phản ứng? Nêu ứng dụng của tính chất này? (điều chế muối và oxit kim loại.) Sản phẩm của phản ứng là gì?

Gv dán bảng các phản ứng nhóm B

Lu ý: Khi đốt cháy Clo khác so với khi trộn hỗn hợp Clo và hidro

Gv làm thí nghiệm biểu diễn của Hidro với clo.

Nhận xét về sản phẩm? Gv dán bảng các vd ở phần C

Gv thông báo

Hoạt động 3: Mức độ

hoạt động của phi kim

Yc học sinh quan sát phản ứng của sắt với lu huỳnh và clo. Nhận xét hoá trị của sắt trong từng trờng hợp? Qua đó

Học sinh đọc kỹ sgk kết hợp với các kiến thức đã có nêu lên tính chất vật lý của phi kim.

học sinh quan sát các phản ứng ở nhóm A và

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w