III. Sơ lợc về công nghiệp Silicat
1. nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử ( số thứ tự của nguyên tố): số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. - Kí hiệu hóa học.
- Tên nguyên tố. - Nguyên tử khối.
Ví dụ: Ô nguyên tử Mg:
- Số hiệu nguyên tử của Magie là 12 cho biết:
Mg ở ô số 12
Điện tích hạt nhân là +12
Có 12 electron ở lớp vỏ
- Kí hiệu hoá học của nguyên tố: Mg - Tên nguyên tố: Magie.
- Nguyên tử khối: 24.
2. Chu kì
Hoạt động 1: Giới thiệu về bảng tuần hoàn và
giá trị của bảng tuần hoàn (3 phút)
cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố H, O, Na, Li, Mg, C, N... và thảo luận về các nội dung sau:
- Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kì, mỗi chu kì có bao nhiêu hàng? - Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kì thay đổi nh thế nào?
- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì có đặc điểm gì?
* Gọi đại diện HS nêu ý kiến của mình và nhận xét.
* Yêu cầu HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn, đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố: Na, K, H, Cl, F... và thảo luận với các nội dung sau: - Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nhóm?
- Trong cùng một nhóm, điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi nh thế nào?
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau?
* Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình và nêu nhận xét.
* Nêu các ý kiến của nhóm mình, trong đó có các nội dung nh sau:
- Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 chu kì, trong đó:
+ Chu kì 1,2,3 mỗi chu kì có một hàng (chu kì nhỏ).
+ Chu kì 4,5,6 ( chu kì lớn).
- Trong một chu kì, từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì. * Nêu nhận xét:
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và đợc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. 3. Nhóm * Thảo luận nhóm * Nêu ý kiến: - Bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm đợc đánh số thứ tự từ IVIII.
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
* Nêu nhận xét:
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lơp ngoài cùng bằng nhau ( Do đó có tính chất hoá học tơng tự nhau), đợc xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 4: Dặn dò. (1’)
- Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 /sgk
Ngày:………
Tiết 40:Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
(t2) Mục tiêu 1. Kiến thức Nh tiết 39 2. Kĩ năng HS biết đợc
a) Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
b) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố cuy ra cị trí và tính chất của nó. Tiến trình bài giảng
Phơng pháp ĐL Nội dung
* Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo nội dung sau: Các em hãy quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3, liên hệ với dãy hoạt động hoá học của kim loại, tính chất hoá học của kim loại và nhận xét theo các nội dung sau:
- Đi từ đầu đến cuối kì ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân).
- Sự thay đổi về số e lớp ngoài cụng nh thế nào?
- Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thay đổi nh thế nào?
* Chiếu lên màn hình ý kiến của một vài nhóm và gọi các HS khác nhận xét.
* Bổ sung:
Số e của các nguyên tố tăng dần từ 1e đến 8e và lặp lại một cách tuần hoàn ở các chu kì sau.
* Chiếu lên màn hình nội dung bài tập 1 để HS làm bài tập.
Bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố sau
theo thứ tự:
a) Tính kim loại giảm dần: Si; Mg; Al; Na. b) Tính phi kim giảm dần: C;O; N; F.
* Yêu cầu các nhóm HS tiếp tục thảo luận với nội dung sau:
- Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm nh thế nào?
- Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào?
* Yêu cầu các HS làm bài tập số 2:
Bài tập 2: Sắp xếp lại các nguyên tố sau
theo thứ tự:
- Trong một chu kì, khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 e.
Đầu mỗi chu kì là một kim loại mạnh, cuối chu kì là một phi kim mạnh (halogen), kết thúc chu kì là một khí hiếm.
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, động thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
* Làm bài tập vào vở:
a) Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Na; Mg; Al; Si.
b) Tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F; O; N; C.
Vì:
Các nguyên tố đầu thuộc cùng một chu kì- theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ( từ trái sang phải):
- Tính kim loại giảm dần - Tính phi kim tăng dần.