đầu tiên của phi kim.
Trả lời
học sinh quan sát các phản ứng ở nhóm B và rút ra tính chất hoá học thứ hai của phi kim.
học sinh quan sát các phản ứng ở nhóm C và rút ra tính chất hoá học tiếp theo của phi kim.
học sinh quan sát phản ứng của sắt với lu huỳnh và clo. Nhận xét hoá trị của sắt trong từng trờng I. Phi kim có những tính chất vật lý -Không có ánh kim -Tồn tại ở 3 trạng thái + Rắn: C, S, P... + Lỏng: Br2... + Khí: O2, Cl2, F2... -Không dẫn điện, dẫn nhiệt hoặc rất yếu
-Nhiệt độ nóng chảy thấp -Một số phi kim độc: Cl2, Br2
II. Phi kim có những tínhchất hoá học chất hoá học
1. Tác dụng với kim loại. Fe + S → FeS (Muối sắt(II) sufua) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (Muối sắt (III) clorua) 2Cu + O2 → CuO (Đồng (II) oxit) Kluận: Sản phẩm là muối (Riêng oxi với kim loại tạo ra oxit kim loại)
2. Tác dụng với Hidro tạo thành sản phẩm khí
H2 + Cl2 →askt 2HCl↑ H2 + F2 →bongtoi 2HF
↑
H2 + S →t0 H2S ↑ 3. Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
S + O2 →t0 SO2
4P + 5O2 →t0 2P2O5
- Một số phi kim không tác dụng với oxi: Cl2, F2... 4. Mức độ hoạt động của phi kim
ta có thể thấy phi kim nào Hoạt động mạnh hơn?
Lại yc học sinh quan sát vào các phản ứng ở phần II.2 và cho biết phản ứng nào xảy ra dễ dàng hơn cả?
Gv: ngời ta nói rằng: F2
> Cl2 > S
Vậy dựa vào đâu để xét mức độ Hoạt động hoá học của phi kim?
Gv: Trong các phản ứng ở II.1và II.2, biết rằng kim loại và hidro thể hiện tính khử, phi kim sẽ thể hiện tính gì?
Quan sát phản ứng ở II.3, oxi thể hiện tính oxi hoá hay tính khử? Vậy các phi kim ở trong các phản ứng này thể hiện tính gì?
Khi nào phi kim thể hiện tính OXH, khi nào thể hiện tính khử?
hợp
học sinh quan sát vào các phản ứng ở phần II.2
Chú ý
Trả lời
Trả lời
Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2... Phi kim yếu hơn: C, S, P...
Kluận:
-khi tác dụng với kim loại và hidro, phi kim thể hiện tính oxi hoá
-Khi tác dụng với oxi, phi kim thể hiện tính khử Trong đó tính OXH là đặc trng.
4. Củng cố - luyện tập:
Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hớng dẫn, dặn dò;
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 /sgk - Xem trớc bài Clo
Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….
Tiết 31: bài 26 : Clo
I,Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- Học sinh nắm đựơc tính chất vật lý, tính chất hoá học của clo
- Biết dự đoán tính chất hoá học của clo dựa trên tính chất hoá học chung của phi kim, biết kiểm tra lại bằng các thí nghiệm.
- Biết thao tác thí nghiệm, quan sát và rút ra hiện tợng.
2. Kỹ năng.
- Viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ cho tính chất của clo
3. Thái độ.
- Yêu thích môn học, cẩn thận , tỷ mỷ..
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên. 1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hoá chất: Khí clo, nớc, dd NaOH, dây đồng...
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn...
2. Chuẩn bị của học sinh.
SGK, vở ghi chép
III, Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu tính chất hoá học chung của phi kim. Viết các phơng trình hoá học minh hoạ. Đáp án:
1. Tác dụng với kim loại.
Fe + S → FeS (Muối sắt(II) sufua) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(Muối sắt (III) clorua) 2Cu + O2 → CuO (Đồng (II) oxit)
2. Tác dụng với Hidro tạo thành sản phẩm khí H2 + Cl2 →askt 2HCl↑
H2 + F2 →bongtoi 2HF ↑H2 + S →t0 H2S ↑ H2 + S →t0 H2S ↑
3. Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit S + O2 →t0 SO2
4P + 5O2 →t0 2P2O5
4. Mức độ hoạt động của phi kim Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2... Phi kim yếu hơn: C, S, P...
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Tính chất vật lý Gv nhận xét, bổ sung và hoàn thiện Lu ý: Khi sử dụng clo cần hết sức cẩn thận vì clo rất độc. Học sinh quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp thông tin sgk, yc học sinh nêu tính chất vật lý của clo. I. Tính chất vật lý
Hoạt động 2:Tính chất hoá học
Clo là phi kim mạnh hay yếu?
Liệu clo có đủ tính chất của 1 phi kim hay không?
Sản phẩm của phản ứng của clo với kim loại thuộc loại hợp chất nào? Hoá trị của các kim loại ra sao? Khi clo tác dụng với hidro sinh ra sản phẩm là gì?
Trong các phản ứng trên, clo thể hiện tính oxi hoá hay tính khử? (OXH)
Điều kiện của các phản ứng trên? phản ứng xảy ra dễ hay khó? Mức độ Hoạt động của clo nh thế nào? Gv lu ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi Gv làm thí nghiệm: Dẫn khí clo vào trong nớc. Yc học sinh quan sát hiện tợng.
- màu sắc, mùi (vàng lục, hắc)
- Màu của giấy quỳ tím (đỏ → mất màu ) Gv giải thích và viết phơng trình hoá học. Nớc clo là hỗn hợp gồm Cl2, HCl, HClO nên hỗn hợp có màu vàng và mùi hắc của clo. Gv làm thí nghiệm
Tại sao quỳ tím mất màu? Gv: dd thu đợc gọi là nớc Giaven ứng dụng của tính chất? GV: nớc Giaven là hoá chất đợc sử dụng rộng rãi trong CN tẩy trắng, sử dụng trong CN giấy,
Dự đoán tính chất của clo
Học sinh lên bảng viết các phơng trình hoá học minh hoạ cho tính chất của clo Trả lời cá nhân HS khác bổ xung học sinh nhận xét về màu sắc quỳ tím Nêu ứng dụng II. Tính chất hoá học 1. Clo có những tính chất hoá học của một phi kim.
a. tác dụng với kim loại.
Cu + Cl2→ CuCl2 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3 b. tác dụng vơí hidro H2 + Cl2 → 2HCl 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác. a. tác dụng với nớc.
Khi dẫn clo vào nớc: - Clo tan trong nớc - Clo tác dụng với nớc Cl2 + H2O → HCl + HClO
b. Tác dụng với dd NaOH
Cl2 + 2NaOH → NaOH + NaClO + H2O Dung dịch thu đợc gọi là nớc Giaven
vải, chất tẩy rửa...
4. Củng cố - luyện tập:
Bài 1: Viết phơng trình hoá học xảy ra (nếu có) khi cho clo tác dụng với: a. Nhôm b. Kẽm c. Oxi d. Hidro e. Nớc f. Dd NaOH Giải Bài 1. a. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 b. Zn + Cl2→ ZnCl2 c. Không có phản ứng. d. H2 + Cl2→ 2HCl e. Cl2 + H2O → HCl + HClO
f. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO
Bài 2: Cho 4,8 gam kim loại M có hoá trị II trong hợp chất tác dụng vừa đủ với 4,48 lit Clo. Sau phản ứng thu đợc m gam muối.
a. Xác định khối lợng m? b. Xác định kim loại M? Giải Bài 2: 2 2 4, 48 0, 2 22, 4 0, 2.71 14, 2 Cl Cl n mol m gam = = → = = PTPƯ: M + Cl2→ MCl2 0,2←0,2 (mol) Theo ĐLBTKL. 2 2 M Cl MCl m +m =m hay 2 4,8 14, 2 29 MCl m = + = gam Ta có MM= 4,8/0,2 = 24 (g) Vậy M là Magie (Mg) 5. Hớng dẫn, dặn dò; - Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6, 11 /sgk - Xem trớc phần ứng dụng và điều chế Clo
Lớp 9A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….
Tiết 32: Bài 26: clo
I,Mục tiêu. 1. Kiến thức.
- HS biết đợc một số ứng dụng của clo, viết các PTPƯ minh hoạ
- HS biết đợc phơng pháp :
- Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm: Bộ dụng cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí…,
- Điều chế khí clo trong công nghiệp: Điện phân d/d NaCl bão hoà có màng ngăn
2. Kỹ năng.
- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hóa học 9.. để rút ra các t/c, ứng dụng và điều chế khí clo.
3. Thái độ.
- Yêu thích môn học, cẩn thận , tỷ mỷ..
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên. 1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bình điện phân, giá sắt, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút để thu khí clo, cốc tt đựng dd NaOH đặc để khử clo d, giấy lọc
- Hoá chất: D/d NaOH đặc, D/d NaOH đặc, phnolphtalein
=> Sử dụng cho GV điều chế clo bằng p/p điện phân dd đậm đặc muối ăn
2. Chuẩn bị của học sinh.
- SGK, vở ghi chép
III, Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS chữa bài tập 11 SGK tr81 2M + 3Cl2 to 2MCl3
Gọi số mol của kim loại M là x mol Theo phơng trình: nMCl3 = nM = x Ta có: M . x = 10,8 gam (1) (M + 35,5 . 3) x = 53,5 (2)
Giải (1) và (2) ta có
M = 27, vậy kim loai M là nhôm
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ứng dụng
của clo
- GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ 3.4 nêu những ứng dụng của clo
- GV hỏi: Vì sao clo đ- ợc dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nớc sinh hoạt..?
- GV giới thiệu nguyên liệu đ/c clo trong PTN
Hoạt động 2: Điều chế
khí clo:
- GV giới thiệu thí nghiệm điều chế clo Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nớc ko? Vì sao? HS nhìn hình vẽ 3.4 nêu những ứng dụng của clo - HS n/x về cách thu khí clo, vai trò của