Tiến trình bài dạy.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 34)

1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Y/C Học sinh đứng tại chỗ cho một vài ví dụ về axit, bazơ, muối

- Axit: HCl, H2SO4, H2S

- Bazơ: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

- Muối axit: NaHCO3, KHSO4

Muối trung hoà: Na2CO3, Na2SO4..

3.Bài mới.

Ta đã đợc tìm hiểu t/c hoá học của axit, bazơ. Hôm nay ta sẽ đi tim hiểu t/c hoá học chung của muối

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tính chất hoá học của muối (35’)

Tiến hành thí nghiệm: cho sợi dây đồng vào dung dịch AgNO3 - Bản chất của phản ứng là gì? Gợi ý: Cu đã thế chỗ của thành phần nào trong muối? áp dụng: Hoàn thiện các PTPƯ Fe + CuSO4 → Mg + FeCl2→ Ag + CuCl2→ Thông báo: Phản ứng 3 không xảy ra. Có phải kim loại nào cũng đẩy đợc kim loại khác ra khỏi muối không?

Đa ra dãy HĐHH của kim loại và nói đk

- Học sinh quan sát và nhận xét

Chú ý

1. Dung dịch muối + kim loại -> muối mới + kim loại mới

VD:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Bản chất: Kim loại tham gia thế chỗ của kim loại trong muối

phản ứng.

- ứng dụng của phản ứng?

Tiến hành thí nghiệm của BaCl2 với H2SO4

- BaSO4 đợc tạo thành từ các thành phần nào của các chất tham gia? Bản chất của phản ứng là gì? áp dụng: Hoàn thành các PTHH H2SO4đặc + NaCl → Na2CO3 + HCl → CuSO4 + H2S → Phân tích từng phản ứng và rút ra 3 điều kiện Phản ứng có ứng dụng gì? Làm thí nghiệm chứng minh Đa ra ptp áp dụng: Hoàn thành các PTHH Na2SO4 + Ba(OH)2 → MgCl2 + NaOH → Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì? AD: Cho những dd muối sau t/d với dd Ca(OH)2. Đánh dấu x vào nơi có phản ứng. ứng dụng? Làm thí nghiệm BaSO4 đợc tạo thành từ các thành phần nào của các chất tham gi? Bản chât của phản ứng là gì? áp dụng: Hoàn thành các PTHH NaCl + AgNO3 → BaS + CuSO4 → KNO3 + NaCl → 0 điều kiện của phản ứng xảy ra là gì?

Y/c Học sinh nhắc lại phản ứng điều chế CaO, O2...? Trả lời Học sinh nhận xét Trả lời Hoàn thành các PTHH Chú ý Học sinh đa ra bản chất của phản ứng Hoàn thành các PTHH Học sinh quan sát, cân bằng PTHH Trả lời Học sinh quan sát, Học sinh nhắc lại phản ứng điều chế CaO, O2

2. Muối + Axit → Muối mới + Axit mới

VD:

BaCl2 + H2SO4→ BaSO4 + 2HCl Bản chất:

- Các chất tham gia trao đổi thành phần với nhau

- Hoá trị không thay đổi Điều kiện:

-Axit tạo thành dễ bay hơi

-Ax tạo thành yếu hơn ax tham gia

-M mới không tan trong ax mới 3. DD Muối + DD Bz → Mmới + Bzmới

VD:

CuSO4+ 2NaOH→ Cu(OH)2 + Na2SO4

- Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành phần với nhau

- Điều kiện: Chất tham gia phải tan, sản phẩm có chất kết tủa

NaCl CuCl2 Na2CO3

Ca(OH)2 x x

4. DDMuối + DD Muối → 2 muối mới VD

BaCl2 + Na2SO4→ BaSO4 + NaCl - Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành phần cấu tạo với nhau

- Điều kiện: Muối tham gia phải tan, sản phẩm có chất kết tủa.

5. Nhiều muối bị nhiệt phân huỷ. CaCO3→CaO + CO2↑

KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑

Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi

Y/c Học sinh quan sat các phản ứng ở phần 2,3,4. Chúng có đặc diểm gì chung? Đó là

Học sinh quan sat các phản ứng ở phần 2,3,4. Thực hiện theo yêu cầu

1, Khái niệm: sgk

2, Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra:

phản ứng trao đổi. của GV bay hơi

Lu ý: Phản ứng trung hoà cũng là phản ứng trao đổi

4. Củng cố - luyện tập:

Nhắc lại nội dung toàn bài, trả lời câu hỏi cuối bài. GV treo bảng phụ bài tập 3-sgk

5. Hớng dẫn, dặn dò. - Về nhà làm bài tập trong sgk và sbt

Lớp 9 A Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../.../2010 Sĩ số: ……. Vắng…… Lớp 9B Tiết (Theo TKB): ... Ngày dạy:.../..../2010 Sĩ số: ….. Vắng…….

Tiết 15: một số muối quan trọng

I,Mục tiêu. 1. Kiến thức:

HS biết:

* Tính chất vật lí, t/c hh của một số muối quan trọng nh: NaCl, KNO3

* Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl.

* Những ứng dụng quan trọng của muối Natri clorua và kali nitrat

2. Kỹ năng:

Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm bài tập định tính

3. Thái độ:

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Hoá chất: Một số muối NaCl, Na2SO4, KCl, NaNO3

- Dụng cụ: Ông nghiệm, lọ thuỷ tinh, thìa, đèn cồn ...

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, ĐDHTIII, Tiến trình bài dạy. III, Tiến trình bài dạy.

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

Hs1: 1. Nêu các t/c hh của muối, viết các PTPƯ minh họa 2. Định nghĩa p/ trao đổi, ĐK để p/ trao đổi thực hiện đợc 3. Chữa BT 3:

Chữa BT 3:

a) Muối t/d đợc với d/d NaOH là: Mg(NO3)2, CuCl2. b) Ko có d/d muối nào t/d đợc với d/d HCl

c) Muối t/d đợc với d/d AgNO3 là CuCl2

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Natri Clorua (15’)

Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở đâu? GV giới thiệu tỉ lệ muối có trong nớc biển Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nớc biển

Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối có trong lòng đất, ngời ta làm thế nào? HS đọc SGK-34 Nêu cách khai thác muối

Quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng của NaCl.

Một phần của tài liệu Hoa hoc 9 3 cot (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w