Các công cụ sử dụng ựể nâng cao khả năng cạnh tranh của

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH việt thắng bắc giang trên một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 26)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

2.1.3.Các công cụ sử dụng ựể nâng cao khả năng cạnh tranh của

Các doanh nghiệp cho dù có các yếu tố mặt hàng sản xuất kinh doanh, nhân sự, tài chắnh, trang thiết bị hay máy móc, công nghệ như nhau nhưng do trật tự tổ chức hệ thống với hiệu lực khác nhau thì sức cạnh tranh của nó cũng có những ựiểm khác nhau.

2.1.3. Các công cụ sử dụng ựể nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp

- Chiến lược sản phẩm

Chiến lược sản phẩm có vai trò cực kỳ quan trọng, trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp ựều xác ựịnh phương hướng sản xuất kinh doanh trên cơ sở: "Kết hợp chuyên môn hoá với ựa dạng hoá sản xuất kinh doanh tổng hợp. Chuyên môn hoá thông qua chiến lược chi phối bằng chi phắ, chiến lược khác biệt hoá nhằm tạo và cung cấp loại sản phẩm hàng hoá ựộc ựáo trên thị trường, chiến lược liên kết sản phẩm, chiến lược sản phẩm kết hợp".[19] Chiến lược sản phẩm là vũ khắ sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường ựồng thời là phương pháp có hiệu quả tạo ra nhu cầu mới, ựể nghiên cứu thực hiện chiến lược sản phẩm một cách tốt nhất, sản phẩm có vị trắ trên thị trường cần quan tâm ựến từng yếu tố nhỏ cấu thành nên sản phẩm:

- Nhãn hiệu sản phẩm: đó là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hình vẽ sự phối hợp của chúng có công dụng ựể xác nhận hàng hoá hay dịch vụ và phân biệt chúng với các ựối thủ cạnh tranh.

- Bao bì hàng hoá: Nhiều nhà hoạt ựộng trên thị trường gọi là biến thứ năm của marketing bổ sung cho sản phẩm, giá cả, phân phối và khuyến mại nhưng phần lớn những người bán vẫn xem bao bì là một trong những yếu tố của chắnh dịch vụ ựối với khách hàng. Thời gian gần ựây bao bì ựã trở thành một trong những công cụ ựắc lực trong cạnh tranh. Bao bì ựược thiết kế tốt có thể trở thành một tiện nghi thêm ựối với người tiêu dùng, còn ựối với người sản xuất nó là phương tiện kắch thắch tiêu thụ hàng hoá thêm.

- Thiết kế sản phẩm mới: Do những thay ựổi nhanh chóng về thị hiếu công nghệ và tình hình cạnh tranh, doanh nghiệp không chỉ dựa vào những sản phẩm có sẵn hôm nay. Người tiêu dùng muốn chờ ựợi những sản phẩm mới và hoàn hảo. Các ựối thủ cạnh tranh cũng nỗ lực tối ựa ựể cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm mới ựó. Vì thế mỗi doanh nghiệp ựều phải thiết kế cho mình sản phẩm mới phù hợp.

- Chất lượng

Chất lượng sản phẩm là tập hợp các thuộc tắnh của sản phẩm trong ựiều kiện nhất ựịnh về kinh tế, kỹ thuật, chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều mặt khác nhau, có tắnh chất lý hoá, với mỗi sản phẩm khác nhau thì chỉ tiêu chất lượng cũng khác nhau. Tuy nhiên, vấn ựề chắnh là chất lượng sản phẩm cùng loại với các doanh nghiệp khác phải luôn giữ vững và nâng cao hơn. Nếu hai hàng hóa có công dụng như nhau, giá cả bằng nhau, người tiêu dùng sẵn sàng mua hàng hoá nào có chất lượng cao hơn. Do ựó, chất lượng hàng hoá là công cụ, là vũ khắ tấn công ựầu tiên ựối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng ựối với việc tăng khả năng cạnh tranh, thể hiện ở nhiều giác ựộ:

+ Nếu chất lượng sản phẩm tăng lên sẽ thu hút ựược khách hàng, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, tăng uy tắn của sản phẩm, mở rộng thị trường.

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.[13]

- Giá cả

Bên cạnh chất lượng sản phẩm, giá bán cũng có vai trò rất quan trọng. Giá bán là biểu hiện bằng tiền của giá trị theo sự thoả thuận của người mua và người bán trong quan hệ cung cầu và yếu tố cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả của chúng cũng khác nhau, mỗi mức giá ựưa ra phải căn cứ vào tình hình cung cầu trên thị trường, mức giá quy ựịnh của nhà nước. Giá cả có ảnh hưởng ựến khối lượng sản phẩm bán ra, sự ựánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm, về vị trắ của doanh nghiệp, nó quyết ựịnh ựến việc mua sản phẩm hàng hoá của khách hàng và là phương thức cạnh tranh của doanh

nghiệp trên thị trường.

Hai hàng hoá có chất lượng và công dụng như nhau, người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nào có giá thấp hơn. Giá cả bao giờ cũng là một trong những yếu tố cơ bản quyết ựịnh lựa chọn của người mua, giá cả ựược sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chắnh sách ựịnh giá bán mà doanh nghiệp áp dụng với thị trường.

- Áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện ựại

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ thấp hơn giá trung bình trên thị trường, nhưng ựó với chỉ là một mặt của vấn ựề, mặt khác còn phải ựảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp khi chấp nhận hạ giá. điều ựó thúc ựẩy doanh nghiệp phải tập trung nguồn lực tăng năng suất lao ựộng, hạ thấp chi phắ ựầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm... ựể giành ưu thế trong cạnh tranh. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến công cụ lao ựộng, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, quản lý hiện ựại vào trong sản xuất kinh doanh.[5]

- Phương thức phục vụ và thanh toán

đây là phương tiện khá quan trọng của cạnh tranh, ựặc biệt trong ựiều kiện doanh nghiệp chưa tạo ựược sự ựộc ựáo của sản phẩm, trong ựiều kiện giá cả và chất lượng sản phẩm như các ựối thủ, ai nắm giữ ựược vũ khắ này sẽ giành thắng lợi. Phương thức phục vụ và thanh toán sẽ tạo sự tiện lợi cho khách hàng ựược thể hiện ở ba giai ựoạn của quá trình bán hàng: Trước khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng.

Trước khi bán hàng các doanh nghiệp có các hoạt ựộng: Quảng cáo, giới thiệu, triển lãm... ựể hướng dẫn thị hiếu khách hàng. Những ựộng tác này nhằm hấp dẫn lôi cuốn khách hàng ựến với sản phẩm của doanh nghiệp mình.

Trong quá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất là nghệ thuật mặc cả, chào mời khách, ân cần, chu ựáo...

Sau bán hàng gồm những dịch vụ như bảo trì, khuyến mãi, giao hàng, bảo hành...

- Sự ựộc ựáo của sản phẩm

Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên thị trường ựều có một chu kỳ sống nhất ựịnh, ựặc biệt là vòng ựời của nó sẽ rút ngắn khi xuất hiện sự cạnh tranh. để kéo

dài chu kỳ sống của sản phẩm, các doanh nghiệp phải dùng nhiều biện pháp trong ựó có biện pháp là liên tục cải tiến mọi mặt sản phẩm, tạo ra nét ựộc ựáo riêng, tung ra các sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ.[5]

- Phân phối và lưu thông hàng hoá

Kênh phân phối là hoạt ựộng của các doanh nghiệp trong lĩnh vực phân phối nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và ựảm bảo cho doanh nghiệp ựạt ựược các mục tiêu kinh doanh của mình.

Phân phối và lưu thông hàng hoá là một công việc rất quan trọng của mỗi doanh nghiệp, xây dựng cho ựược một hệ thống phân phối lưu thông hàng hoá có hiệu quả không phải là dễ.

Trong kênh phân phối sản phẩm từ người sản xuất ựến người tiêu dùng cần có phải có những người hoặc những tổ chức trung gian, kênh phân phối.[19]

+ Kênh cấp một: Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. + Kênh cấp hai: Gồm một người trung gian, trên thị trường hàng tư liệu sản xuất thì người trung gian thường là các ựại lý tiêu thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kênh cấp ba: Gồm hai người trung gian, trên thị trường người tiêu dùng những người trung gian này thường là những người bán sỉ và bán lẻ, còn trên thị trường hàng tư liệu sản xuất có thể là ựại lý phân phối hay ựại lý công nghiệp.

+ Kênh cấp bốn: Gồm hai người trung gian, những người bán sỉ nhỏ mua hàng của những người bán sỉ lớn ựể cho những người bán lẻ nhỏ mà thông thường người bán sỉ lớn không phục vụ.

Sau khi kênh phân phối ựược hình thành, vấn ựề ựặt ra tiếp theo lưu thông hàng hoá là hoạt ựộng lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra sự vận chuyển vật tư và sản phẩm từ chỗ sản xuất ựến chỗ tiêu dùng nhằm mục ựắch ựáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và thu lợi ắch cho mình.

- Khuyến mại

Trong quá trình cạnh tranh ựòi hỏi rất nhiều vấn ựề, nó không ựơn giản là tạo ra hàng hóa có chất lượng tốt, mẫu mã ựẹp hay giá cả thấp mà còn phải cung cấp cho người kinh doanh (bán buôn, bán lẻ), người tiêu dùng thông tin mục tiêu

ựể có thể tiếp cận ựược hàng hoá.

để kắch thắch người kinh doanh và người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần thực hiện nhiều nội dung, trong ựó có chương trình khuyến mại. Khuyến mại là hành vi thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng cách giành những lợi ắch nhất ựịnh cho khách hàng, khuyến mại kắch thắch người mua tiêu dùng sản phẩm và làm tăng doanh số bán.

Ngoài ra, thông tin quảng cáo cũng là một biện pháp quan trọng ựẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, nó làm cho người tiêu dùng biết ựến sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH việt thắng bắc giang trên một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 26)