Tiêu chí đánh giá thu hút và sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh Sơn La Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 28)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

1.2.6.Tiêu chí đánh giá thu hút và sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp

1.2.6.1. Tiêu chí đánh giá thu hút ODA

Việc đánh giá thu hút ODA được dựa trên một số chỉ tiêu định lượng chính như: Tổng số vốn ODA cam kết, ODA ký kết, tỷ suất ODA ký kết/ODA cam kết cho nông nghiệp. Cơ cấu vốn thu hút phân theo nhà tài trợ, theo thời kỳ, theo lĩnh vực và tính chất tài trợ (không hoàn lại, có hoàn lại). Từ các tiêu chí này đánh giá được mức độ thu hút và tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA cho nông nghiệp.

1.2.6.2. Tiêu chí đánh giá sử dụng ODA

Các tiêu chí đánh giá việc sử dụng ODA được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu như tỷ lệ giải ngân, cơ cầu vốn ODA giải ngân theo lĩnh vực. Ngoài ra, có nhiều nhà tài trợ (VD: Nhật Bản, được đưa ra trong tài liệu “ODA Evalution Guidelines” của Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản) thời gian qua đã đưa ra một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng như: tính hiệu quả, tính hiệu suất, tính tác động, tính bền vững, tính phù hợp. Cụ thể như sau:

a. Tính hiệu quả (Efectiveness)

Đây là tiêu chí thể hiện mức độ đạt được hoặc dự kiến đạt được các mục tiêu của dự án ODA, có xét tới tầm quan trọng tương đối của chúng. Tiêu chí này là phép đo mức độ một dự án đạt được các mục tiêu đề ra, tức là mức độ một can thiệp

20

phát triển đã đạt được hoặc dự kiến đạt được những mục tiêu liên quan một cách hiệu quả và bền vững (IFAD 2002).

Để đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế l tài chính, trong từng dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA, có thể sử dụng chỉ tiêu Giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) hoặc chỉ tiêu Tỷ suất sinh lợi IRR (Internal Rate of Return).

Tuy nhiên, do tính chất của nguồn vốn ODA có thành tố hỗ trợ đạt khoảng 25-35% và không phải là nguồn vốn đầu tư để sinh lợi tài chính thông thường, đặc biệt là với các dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói giảm nghèo, nên ngoài chỉ tiêu IRR, hiệu quả dự án ODA còn được xem xét, đánh giá thông qua một số chỉ tiêu về giảm nghèo, bình đẳng giới, tiếp cận giáo dục.

b. Tính hiệu suất (Efficiency)

Hiệu suất là phép đo về phương diện kinh tế trong việc biến các nguồn lực, đầu vào (ngân sách, chuyên gia, thời gian…) thành kết quả (OECD - WB 2001), (OECD - DAC 2002), (SIDA 2004). Tức là so sánh đầu tư một đơn vị yếu tố đầu vào sẽ đưa lại bao nhiêu sản phẩm đầu ra.

c. Tính tác động (Impacts)

Tiêu chí này phản ánh các ảnh hưởng của chương trình đối với môi trường rộng lớn, và đóng góp của chương trình đối với các mục tiêu lớn hơn hoặc mục tiêu tổng thể, các ảnh hưởng này bao gồm các ảnh hưởng dài hạn tích cực và tiêu cực, nguyên phát và thứ phát do một can thiệp phát triển gây ra trực tiếp hoặc gián tiếp, có chủ định và không chủ định (OECD -WB, 2001), (OECD - DAC, 2002), (SIDA, 2004).

d. Tính phù hợp (Relevance)

Tiêu chí này xem xét tính phù hợp của các mục tiêu của dự án đối với các vấn đề thực tế, các nhu cầu và những ưu tiên cho các mục tiêu và các đối tượng thụ hưởng mà dự án cần phải chú trọng; và phù hợp với môi trường vật chất và chính sách mà dự án đang hoạt động (EClPCM).

21

Tiêu chí này xem xét sự tiếp tục hưởng lợi từ một can thiệp phát triển sau khi những hỗ trợ phát triển đã kết thúc, hoặc khả năng để một dự án tiếp tục có lợi ích lâu dài (OED - WB 2001), (OECD - DAC, 2002), (SIDA, 2004).

Qua nghiên cứu các tiêu chí “hiệu quả”, “hiệu suất”, “tác động”, “phù hợp” và “bền vững” và trên cơ sở phạm vi nghiên cứu của luận văn là vấn đề thu hút và sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh Sơn La, luận văn sẽ đánh giá việc thu hút và sử dụng nguồn ODA trên cơ sở: (i) xem xét tính phù hợp của các mục tiêu của nguồn vốn ODA với các vấn đề thực tế, các nhu cầu và những ưu tiên cho các mục tiêu phát triển của ngành nông nghiệp; (ii) xem xét tác động của dự án đến chính sách, con người, cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, … của ngành như thế nào?; (iii) xem xét liệu hiệu quả đầu tư của các dự án ODA có đạt được theo các mục tiêu đã đặt ra hay không? và (iv) xem xét tính bền vững của các chương trình/dự án sử dụng nguồn vốn ODA.

22

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để phục vụ cho kết quả nghiên cứu, luận văn tập trung vào sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau để đưa ra kết quả nghiên cứu:

2.1. Phƣơng pháp kế thừa kết quả nghiên cứu

Kế thừa về mặt lý luận từ những công trình nghiên cứu trước đây ở trong và ngoài nước liên quan đến lý luận về ODA, thu hút ODA và sử dụng ODA. Kế thừa các nhận xét, đánh giá của các chương trình, dự án ODA, các cơ quan quản lý ODA của Việt Nam, của khu vực Tây Bắc và tỉnh Sơn La. Kế thừa báo cáo đánh giá về các dự án, chương trình ODA cho phát triển nông nghiệp, bao gồm các dự án hỗ trợ phát triển nông, lâm, thủy sản trên địa bàn tỉnh Sơn La từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La, các Ban quản lý dự án ODA ngành nông nghiệp (VD: Các dự án của ADB, WB, QSEAP ...) để đưa vào nghiên cứu, phân tích.

Cách thức: Sưu tầm các nghiên cứu trong các công trình đã công bố trong và

ngoài nước có liên quan đến đề tài trên internet, các tài liệu như đề tài thạc sỹ, tiến sĩ trong các thư viện, các cuốn sách đã xuất bản để hoàn thiện phần lý luận của luận văn. Đồng thời, có được căn cứ đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp phù hợp..

Thu thập trực tiếp tài liệu, số liệu tại các cơ quan: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sơn La bao gồm các báo cáo tiến độ, thực hiện, ký kết, giải ngân các dự án ODA từ năm 2008 đến năm 2013. Đồng thời thu thập các báo cáo tổng kết của Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La về tình hình thực hiện chương trình, dự án ODA trên địa bàn tỉnh Sơn La qua các giai đoạn.

Mục đích: Sử dụng các dữ liệu để hoàn thiện phần lý luận ở chương 1 và bổ

sung cho các phân tích đánh giá tại chương 3 và chương 4.

2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Thực hiện phân tích, thống kế, so sánh các tài liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập để xây dựng các kết quả định tính, định lượng để đánh giá tình hình thu hút và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23

sử dụng nguồn vốn ODA, đưa ra các so sánh và các ý kiến đánh giá của các đối tượng liên quan.

Cách thức: Sử dụng các phép tính để tính tổng lượng vốn, cơ cấu vốn, tỷ lệ

giải ngân….từ các số liệu thứ cấp đã thu thập, tiến hành xử lý và sử dụng các số liệu đã xử lý để xây dựng các bảng, biểu đồ thể hiện quy mô, tỷ lệ, cơ cấu vốn.

Mục đích: Từ số liệu thu thập được, tiến hành phân tích, tổng hợp thành các

kết quả cụ thể để đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp của tỉnh Sơn La.

2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia

Tiến hành phỏng vấn các cán bộ quản lý, người thụ hưởng dự án ODA thông qua các bảng hỏi để đưa ra các đánh giá tổng hợp, nhận định trong nghiên cứu. Tổng hợp kết quả được tổng hợp từ các phiếu điều tra, bao gồm: 30 mẫu (trong đó: 15 mẫu dành cho cấp quản lý và 15 mẫu dành cho người dân thụ hưởng) để đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh Sơn La.

Cách thức: Tới điều tra trực tiếp tại các cơ quan quản lý và các hộ dân thụ

hưởng tham gia các dự án ODA thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Đối tượng điều tra:

+ Cán bộ quản lý: Cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tư (4 phiếu), cán bộ quản lý trực thuộc các dự án trực thuộc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (8 phiếu), cán bộ xã tham gia quản lý dự án tại địa phương (3 phiếu).

+ Người dân thụ hưởng: Người dân thụ hưởng thuộc dự án QSEAP Sơn La (5 phiếu), dự án Phát triển CSHT nông thôn bền vững các tỉnh miền núi phía Bắc (Sơn La) (5 phiếu), dự án Thủy lợi của AFD (5 phiếu).

Nội dung điều tra: Tiến hành dựa trên 2 mẫu điều tra dành riêng cho cán bộ, cơ quan quản lý và người dân thụ hưởng.

Mục đích: Kết quả điều tra được sử dụng để phân tích các vấn đề được trình

24

Phiếu điều tra số 1:

BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ

Để tham khảo ý kiến của các cán bộ, cơ quan quản lý chương trình, dự án ODA nhằm đánh giá đúng thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh Sơn La. Tôi rất mong nhận được phản hồi của Ông/Bà cho các câu hỏi sau đây. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà!

Ông/Bà vui lòng cho ý kiến về các nhận định sau đây theo 5 mức độ (Đề nghị đánh dấu X hoặc đánh số vào ô phù hợp)

1. Kém 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt 5. Rất tốt

Stt Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

Chính sách của Nhà tài trợ và Khung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn

1

Khung thể chế về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của Chính phủ Việt Nam quy định có hài hòa với các quy định quản lý nguồn vốn ODA hay không

2 Hướng dẫn sử dụng nguồn vốn ODA có được ban hành đầy đủ và phát huy được hiệu quả hay không

3 Thu hút nguồn vốn ODA vào ngành Nông nghiệp thực sự xuất phát từ nhu cầu thực tế

4 Quy trình thẩm định và phê duyệt dự án đối với ngành nông nghiệp có đơn giản và phù hợp không

5 Các dự án ODA cho phát triển nông nghiệp được thiết kế phù hợp với điều kiện của địa phương

6 Chủ trương của một số nhà tài trợ về thực hiện phân cấp quản lý ngay từ khi thiết kế dự án là phù hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Các luật và các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam phù hợp với định hướng và yêu cầu của Nhà tài trợ

25

nghiệp và phát triển nông thôn đạt yêu cầu đặt ra

9 Quy định về cơ chế tài chính cho các dự án ODA của Việt Nam phù hợp với Hướng dẫn giải ngân của Nhà tài trợ

Về năng lực tiếp nhận và thực hiện dự án các cấp

10 Đánh giá Năng lực đàm phán và ký kết các dự án hỗ trợ ngành Nông nghiệp và PTNT:

Trung ương (Chính phủ và các Bộ ngành: Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và PTNT)

Tỉnh Sơn La

11

Năng lực quản lý và thực hiện dự án các cấp: Trung ương (Bộ Nông nghiệp và PTNT) Tỉnh Sơn La

12

Năng lực tiếp thu kiến thức và công nghệ (bao gồm công nghệ quản lý, ngoại ngữ, công nghệ và tri thức mới sản xuất mới…) các cấp:

Tỉnh Sơn La (UBND, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nồng nghiệp và PTNT)

Người dân thụ hưởng

13 Hỗ trợ của Tư vấn quốc tế và trong nước là cần thiết trong quá trình xây dựng, thực hiện dự án

Về sử dụng nguồn vốn ODA

14

Thông tin về dự án ODA cũng như quy trình và thủ tục tiếp cận nguồn vốn này được phổ biến công khai và rõ ràng đển người hưởng lợi (người dân, doanh nghiệp…)

15 Mức độ tham gia của người hưởng lợi

16 Mức độ đạt kết quả dự kiến trong sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp

26 dự kiến

18 Thời gian thực hiện các dự án ODA theo kế hoạch dự kiến

19

Mức độ đóng góp của các dự án ODA cho phát triển nông nghiệp đối với: Tăng trưởng kinh tế của ngành, vùng

Đảm bảo, cải thiện đời sống của nhân dân Cải thiện cơ sở hạ tầng

20

Tính bền vững của các dự án ODA trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (hộ gia đình, doanh nghiệp tiếp tục phát huy được thành quả sau dự án)

21

Các dự án ODA trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là được xây dựng và thực hiện phù hợp với mục tiêu phát triển của ngành, địa phương và nhu cầu của người dân, của doanh nghiệp

22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc thực hiện các dự án ODA trong ngành nông nghiệp còn có những hạn chế: (Mức độ hạn chế tăng dần từ 1 đến 5)

Tính rõ ràng, tính thực tiễn của nội dung văn bản các dự án Năng lực tiếp nhận và thực hiện dự án của cơ quan quản lý nhà nước các cấp và đối tượng thụ hưởng

Khả năng bố trí vốn đối ứng Tốc độ giải phóng mặt bằng

Tốc độ phê duyệt, triển khai Quy hoạch phát triển các ngành, Quy hoạch phân bổ vốn…

Trình độ, năng lực của cán bộ tham gia thực hiện dự án Lý do khác (đề nghị ghi cụ thể)

23

Để tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho ngành nông nghiệp tại tỉnh Sơn La trong những năm tới, cần chú trọng hoàn thiện các vấn đề gì?

(Mức độ cần thiết tăng dần từ 1 đến 5)

27

Đẩy nhanh tiến trình thẩm định và phê duyệt văn kiện dự án Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện dự án

Cải tiến một số thể chế và chính sách về quản lý nguồn vốn ODA để phù hợp với chính ách của Nhà tài trợ

Bổ sung đủ vốn đối ứng

Xây dựng đề án thu hút nguồn vốn ODA phù hợp với kế hoạch của các Nhà tài trợ

Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá dự án có hiệu quả và tăng cường công tác giám sát, kiểm tra nội bộ.

Tăng cường sự phối hợp đồng bộ, thông suốt giữa Nhà tài trợ, Trung ương và địa phương

Chính sách an sinh xã hội (đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư…) của Việt Nam

Công khai và minh bạch hoá thông tin về dự án ODA cũng như quy trình và thủ tục để người hưởng lợi tham gia tiếp cận nguồn vốn này.

Khác (đề nghị ghi cụ thể)

THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI Đề nghị Ông/bà vui lòng cho biết:

Tên:

Đơn vị công tác:

Vị trí của Ông/bà trong tổ chức

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà

28

BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƢỜI THỤ HƢỞNG

Để tham khảo ý kiến của người dân thụ hưởng các chương trình, dự án ODA nhằm đánh giá đúng thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh Sơn La. Tôi rất mong nhận được phản hồi của Ông/Bà cho các câu hỏi sau đây. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà!

Ông/Bà vui lòng cho ý kiến về các nhận định sau đây theo 5 mức độ (tăng dần từ 1 đến 5) (Đề nghị đánh dấu X hoặc đánh số vào ô phù hợp)

1. Kém 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt 5. Rất tốt

STT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về tiếp cận, thu hút ODA

1

Theo ông/bà thì nguồn vốn ODA là: Là nguồn vốn rất cần thiết

Không phải là nguồn cho không nên cần sử dụng hiệu quả

Là nguồn vốn có khả năng gây nợ

2

Nguồn thông tin giúp ông/bà tiếp cận với nguồn vốn ODA Từ chính quyền xã, bản

Ban quản lý dự án họp và thông báo Văn bản giới thiệu, hoặc báo đài Nguồn khác (ghi rõ)

3 Theo ông/ bà nguồn vốn ODA được thu hút hiện nay có đúng với nhu cầu của người dân hay chưa

4

Theo ông/ bà thì vốn ODA nên tập trung vào lĩnh vực: (mức độ cần thiết tăng dần từ 1 đến 5)

Cơ sở hạ tầng, đường xá, công trình thủy lợi… Hoàn thiện cơ chế chính sách

29 Tín dụng (cho vay) ưu đãi

Chế biến, thu hoạch nông lâm thủy sản Khác (ghi rõ)

5

Đánh giá của ông/bà về năng lực quản lý dự án các cấp Trung ương (cấp Bộ)

Cấp tỉnh, huyện, xã

Ban quản lý dự án (có người hưởng lợi tham gia)

6

Mức độ hỗ trợ của các dự án đối với gia đình ông/ bà về: Vốn

Tập huấn nâng cao kiến thức

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho phát triển nông nghiệp tại tỉnh Sơn La Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 28)