Tiếp tục thực thi các chính sách đổi mới

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên (Trang 96)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.1.Tiếp tục thực thi các chính sách đổi mới

Sau khi công bố về kết quả xếp hạng PCI năm 2011của tỉnh (57/63) UBND tỉnh Thái Nguyên nhận thức đƣợc việc cần phải có ngay những giải pháp quyết liệt, đồng bộ để nâng cao chỉ số PCI, cải thiện thứ hạng về năng lực cạnh tranh. Cụ thể:

Đầu tiên, là việc ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo, Tổ chuyên viên giúp việc Ban chỉ đạo thực hiện Đề án nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, phân công trách nhiệm cho các sở, ban, ngành. Đến nay, các sở, ngành đã xích lại gần nhau hơn cùng chung tay giải quyết và đã có cơ chế phối hợp với nhau một cách hiệu quả.

Thứ hai, lãnh đạo tỉnh đã đề ra nguyên tắc phát triển “Ba thân thiện” của địa phƣơng (thân thiện môi trƣờng - thân thiện doanh nghiệp - thân thiện ngƣời dân). Không còn tiếp nhận các vấn đề cua doanh nghiệp một các gián tiếp nhƣ trƣớc nữa, thay vào đó, cán bộ công chức đã chủ động hơn trong việc tiếp cận giải quyết những vấn đề cấp thiết cho doanh nghiệp. Tƣ duy này đã chuyển hóa thành hành động từ chính ngƣời đứng đầu tỉnh.

Thứ ba, với việc xây dựng Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh vững mạnh, trong đó các hội viên vừa là đối tác, là khách hàng và là nhà đầu tƣ chiến lƣợc của nhau đã góp phần tạo nên những thành công, phát triển bền vững đối với doanh nghiệp. Thành công của Thái Ngyên trong việc cải thiện môi trƣờngkinh doanh năm 2012, PCI tăng 40 bậc lên vị trí 17/63 không phải chỉ đến từ những cố gắng từ phía chính quyền tỉnh mà khu vực doanh nghiệp tƣ nhân cũng có vai trò thúc đẩy tích cực tới quá trình cải cách ở địa phƣơng.

4.3.2. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nước trong việc hỗ trợ và giải quyết kiến nghị của tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh

Không chỉ cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng sở, ban , ngành mà cần phải có quy định chế độ, trách nhiệm ngƣời đứng đầu cơ quan,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tổ chức, đơn vị nhà nƣớc trong việc hỗ trợ và giải quyết iến nghị của tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh.

Các quy định này quy định về chế độ trách nhiệm và các hình thức khen thƣởng, xử lý trách nhiệm đối với ngƣời đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nƣớc trong việc thực hiện nhiệm vụ giải quyết phản ánh, kiến nghị của tổ chức kinh tế và các hoạt động hỗ trợ tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh.

4.3.3. Thực hiện nghiên cứu, khảo sát đồng thời xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hậu kiểm đề xuất cải thiện môi trường đầu tư đánh giá hậu kiểm đề xuất cải thiện môi trường đầu tư

Để nâng cao trách nhiệm của các sở, ngành với chƣơng trình cải thiện môi trƣờng kinh doanh của tỉnh, các cơ quan, đơn vị cần phải thay đổi quan niệm đề cao tính thành tích trong kết quả PCI. Thay vào đó, phải gắn việc khảo sát với việc cải tiến hiệu quả, giám sát, đánh giá hậu kiểm chất lƣợng hoạt động không ngừng của cơ quan, đơn vị.

Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh có thể giao cho một đơn vị chuyên trách mảng điều tra, khảo sát, đánh giá khách quan chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Nếu đƣợc thì cơ quan này độc lập với các bộ phận trực tiếp cung cấp dịch vụ, vì doanh nghiệp sẽ dễ dàng thể hiện quan điểm của mình khi đánh chất lƣợng môi trƣờng đầu tƣ tại địa phƣơng.

Đội ngũ cán bộ làm công tác điều tra, khảo sát, tổng cần đƣợc đào tạo và đào tạo lại thƣờng xuyên.

Nội dung khảo sát phải luôn đƣợc đổi mới cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế, bổ sung các nội dung nhằm tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất các biện pháp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng đầu tƣ.

Việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá môi trƣờng đầu tƣ cần đƣợc thực hiện liên tục và lâu dài. Khuyến khích sự tham gia tích cực từ Lãnh đạo địa phƣơng, các sở ngành, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên” đã sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI là công cụ nghiên cứu và để lãnh đạo tỉnh có thể nhìn nhận rõ điểm mạnh, yếu của tỉnh mình. Chỉ số này loại bỏ các yếu tố tự nhiên, xã hội có thể làm cho địa phƣơng này có lợi thế hơn địa phƣơng khác trong phát triển kinh tế. Từ góc nhìn thông qua chỉ số PCI, các địa phƣơng đều có cơ hội cạnh tranh ngang nhau trƣớc các chính sách điều hành kinh tế của Nhà nƣớc. Việc địa phƣơng ở vị trí nào trong bảng xếp hạng chính là thƣớc đo năng lực và thể hiện một cách chân thực cách nhìn nhận, tƣ duy và phƣơng pháp điều hành của bộ máy lãnh đạo từng địa phƣơng.

Thái Nguyên, là tỉnh nằm ở trung tâm khu vực miền núi phía Bắc, đƣợc xác định trong chính sách của Trung ƣơng là một trong những trung tâm của vùng Đông Bắc - Bắc Bộ về kinh tê, văn hóa, giáo dục và y tế. Thái Nguyên đang đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn và tạo động lực phát triển của vùng Việt Bắc và vùng trung du miền núi phía bắc, xứng đáng trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Thủ đô Hà Nội

Kết quả công bố PCI từ năm 2009 - 2013 cho thấy chất lƣợng điều hành kinh tế của chính quyền tỉnh Thái Nhuyên nhìn chung đƣợc cải thiện hơn nhiều, và luôn nằm trong nhóm điều hành khá và tốt. Năm 2013, Thái Nguyên đã đạt đƣợc một số kết quả trong phát triển kinh tế xã hội nhƣ: tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 6,7%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 29 triệu đồng/ ngƣời/ năm. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nhiều chỉ số thành phần PCI của Thái Nguyên đang ở mức trung bình cần phải cải thiện.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) hàng năm, để phát huy những kết quả đã đạt đƣợc và khắc phục những tồn tại, hạn chế nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vực kinh tế tƣ nhân, tỉnhThái Nguyên cần tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:giảm thiểu chi phí gia nhập thị trƣờng cho doanh nghiệp;tăng khả năng tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất; tính minh bạch và tiếp cận thông tin còn hạn chế; rút ngắn thời gian để doanh nghiệp thực hiện các quy định của Nhà nƣớc tƣơng đối dài; hạn chế chi phí không chính thức; tăng cƣờng tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh; nâng cao dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; nâng cao chất lƣợng đào tạo lao động; tạo đƣợc lòng tin cho doanh nghiệp về thiết chế pháp lý; và tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị nhƣ: tiếp tục thực thi các chính sách đổi mới; Nâng cao trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nƣớc trong việc hỗ trợ và giải quyết kiến nghị của tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh; Thực hiện nghiên cứu, khảo sát đồng thời Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hậu kiểm đề xuất cải thiện môi trƣờng đầu tƣ.

Mặc dù, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là một phạm trù rộng, các nguồn lực, thời gian và năng lực có hạn, nhƣng với những giải pháp đƣợc đƣa ra từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng xếp hạng năng lực cạnh tranh của Thái Nguyên, mong rằng luận văn sẽ góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh của tỉnh Thái Nguyên, hƣớng tới mục tiêu đƣa Thái Nguyên trở thành một điểm đến mới đầy triển vọng cho các nhà đầu tƣ tại khu vực Đông Bắc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo PCI tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo tình hình triển khai hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện Đề án nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) và các giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh năm 2013, phƣơng hƣớng, giải pháp trong năm 2014, Thái Nguyên.

2. Ban chỉ đạo PCI tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo kết quả 2 năm thực hiện chỉ thị số 19-CT/TU ngày 18/4/2012 của Tỉnh ủy về cải thiện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên. 3. Cục Thống kê Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê 2011, Thái Nguyên. 4. Cục Thống kê Thái Nguyên (2013), Báo cáo số 478/BC-CTK về tình

hình kinh tế - xã hội cả năm 2013 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

5. Cục Thống kê Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê 2012, Thái Nguyên. 6. Hoàng Linh (2014), PCI và cuộc chạy đua giữa các tỉnh,

http://www.baomoi.com/PCI-va-cuoc-chay-dua-giua-cac- tinh/45/14729612.epi.

7. Michael E.Porter (2012), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản Trẻ và DT Books, Hồ chí Minh.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (2013), Báo cáo Triển khai về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên. 9. Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về đăng kí doanh nghiệp, Thủ tƣớng

Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 4 năm 2010.

10. Nghị quyết số 30c/NQ-CP ban hành chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 8 tháng 11 năm 2011.

11. Sở Công thƣơng Thái Nguyên (2013), Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012. Những khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp và đề xuất giải pháp, phƣơng hƣớng thực hiện năm 2013, Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thái Nguyên (2013), Báo cáo Kết quả thu hút đầu tƣ và triển khai các dự án đầu tƣ, Thái Nguyên.

13. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2012), Chỉ thị số số 19-CT/TU về tiếp tục tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Thái Nguyên.

14. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo tóm tắt Kết qủa hoạt động nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Thái Nguyên năm 2012, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2013,Thái Nguyên.

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và một số định hƣớng về kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 của tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

16. VCCI và USAID (2006), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2006, Báo cáo chính sách số 11, Hà Nội.

17. VCCI và USAID (2007), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2007, Báo cáo chính sách số 12, Hà Nội.

18. VCCI và USAID (2009), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2008, Báo cáo Nghiên cứu chính sách - USAID/VNCI số 13, Hà Nội.

19. VCCI và USAID (2010), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2009, Báo cáo Nghiên cứu chính sách - USAID/VNCI số 14, Hà Nội.

20. VCCI và USAID (2011), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2010, Báo cáo Nghiên cứu chính sách - USAID/VNCI số 15, Hà Nội.

21. VCCI và USAID (2012), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, Báo cáo Nghiên cứu chính sách - USAID/VNCI số 16, Hà Nội.

22. VCCI và USAID (2013), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2012, Báo cáo Nghiên cứu chính sách - USAID/VNCI số 16, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

23. VCCI và USAID (2013), Thực hiện tốt trong điều hành kinh tế nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ, Hà Nội.

24. VCCI và USAID (2014), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2013, Hà Nội.

25. Trang website: http://www.danang.gov.vn/ 26. Trang website: http://www.laocai.gov.vn/ 27. Trang website: http://www.pcivietnam.org

28. Trang website: http://www.sokhdt.thainguyen.gov.vn. 29. Trang website: http://www.thainguyen.gov.vn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: So sánh kết quả các chỉ số thành phần PCI qua các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Gia nhập thị trƣờng Thái Nguyên 7.91 5.98 9.16 8.76 7.44 Tỉnh có GTNN 6.53 5.07 7.30 5.87 6.10 Tỉnh Trung vị 8.31 6.65 8.55 8.76 7.57 Tỉnh có GTLN 9.52 8.11 9.41 9.76 9.47 2 Tiếp cận đất đai Thái Nguyên 6.18 6.25 4.91 6.05 6.50 Tỉnh có GTNN 8.84 8.65 8.34 8.84 8.68 Tỉnh Trung vị 6.42 6.08 6.51 6.54 6.82 Tỉnh có GTLN 4.28 3.04 4.34 4.20 5.31 3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin Thái Nguyên 5.68 5.43 4.87 6.05 6.21 Tỉnh có GTNN 8.85 7.39 7.34 6.98 7.63 Tỉnh Trung vị 5.92 5.74 5.86 5.79 5.66 Tỉnh có GTLN 2.92 2.76 4.51 2.93 4.45

4 Chi phí thời gian

Thái Nguyên 6.61 6.75 6.43 6.70 6.30 Tỉnh có GTNN 8.93 8.38 8.28 8.12 8.36 Tỉnh Trung vị 6.58 6.33 6.68 5.73 6.34 Tỉnh có GTLN 3.68 4.47 3.81 3.51 4.89 5 Chi phí không chính thức Thái Nguyên 5.99 6.65 6.80 7.24 6.13 Tỉnh có GTNN 8.15 8.53 8.62 8.61 8.94 Tỉnh Trung vị 6.26 6.36 6.87 6.49 6.52 Tỉnh có GTLN 4.63 4.51 4.54 4.52 4.33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6 Tính năng động và tiên

phong của lãnh đạo tỉnh

Thái Nguyên 3.84 4.78 1.55 4.4 5.08 Tỉnh có GTNN 9.39 8.08 9.38 7.17 8.06 Tỉnh Trung vị 5.04 5.26 4.76 4.85 5.58 Tỉnh có GTLN 1.87 2.66 1.39 1.39 3.12 7 Dịch vụ hỗ trợ DN Thái Nguyên 5.04 5.19 3.36 4.38 5.42 Tỉnh có GTNN 8.55 8.75 7.26 5.8 7.14 Tỉnh Trung vị 5.18 5.68 3.71 3.87 5.3 Tỉnh có GTLN 2.84 3.46 1.75 2.31 3.68

8 Đào tạo lao động

Thái Nguyên 5.83 5.13 4.99 5.48 5.95 Tỉnh có GTNN 7.69 7.43 5.8 6.12 6.75 Tỉnh Trung vị 4.83 5.3 4.81 4.95 5.43 Tỉnh có GTLN 2.82 2.96 3.85 3.6 4.48 9 Thiết chế pháp lý Thái Nguyên 4.58 4.38 4.62 2.71 5.25 Tỉnh có GTNN 7.34 7.17 7 5.03 7.3 Tỉnh Trung vị 5.35 4.96 5.69 3.61 5.63 Tỉnh có GTLN 3.51 2.54 3.14 2 3.68 10 Cạnh tranh bình đẳng Thái Nguyên 4.77 Tỉnh có GTNN 3.25 Tỉnh Trung vị 5.50 Tỉnh có GTLN 8.19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 02: Kết quả các chỉ tiêu thành phần Gia nhập thị trƣờng

TT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Thời gian đăng ký DN 12.5 10 10 14 14.5 2 Thời gian thay đổi nội dung

đăng ký DN 7 7 7 10 7

3 Thời gian chờ đợi để đƣợc cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất 60 60 30 30 30 4 % DN cần thêm giấy phép kinh doanh khác x 10.26% 16.67% 20.00% x 5

Tổng số giấy đăng ký và giấy phép cần thiết để chính thức hoạt động (Giá trị trung vị), kể cả giấy phép đƣợc yêu cầu bổ sung từ năm 2010

2 2.00 1.03 1.02 x

6 % DN phải chờ hơn 1 tháng 26.67% 37.50% 0.00% 9.52% 26.09% 7 % DN phải chờ hơn 3 tháng 3.33% 10.71% 0.00% 0.00% 4.35% 8 % DN đăng ký hoặc sửa đổi

đăng ký kinh doanh thông qua bộ phận Một cửa

x x x x 71.82%

9 Thủ tục tại bộ phận Một cửa đƣợc niêm yết công khai (% đồng ý) x x x x 45.83% 10 Hƣớng dẫn về thủ tục tại bộ phận Một cửa rõ ràng và đầy đủ (% đồng ý) x x x x 46.53% 11 Cán bộ tại bộ phận Một cửa

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên (Trang 96)