Các tiêu chí nghiên cứu của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên (Trang 35)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.Các tiêu chí nghiên cứu của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Các tiêu chí sử dụng trong nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh bao gồm:

- Chi phí gia nhập thị trƣờng

- Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất - Tính minh bạch

- Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc - Chi phí không chính thức

- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh - Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

- Đào tạo lao động - Thiết chế pháp lý - Cạnh tranh bình đẳng

Ngoài ra, các phƣơng pháp đo mức độ tăng (giảm) tuyệt đối và tƣơng đối các giá trị còn đƣợc sử dụng, trong đó cụ thể là:

- Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữa thời gian nghiên cứu với thời gian nghiên cứu liền trƣớc đó. Nếu mức độ của hiện tƣợng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngƣợc lại mang dấu (-).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Luận văn sử dụng tiêu chí tăng (giảm) tuyệt đối về lƣợng theo thời gian để phản ánh mức chênh lệch tuyệt đối giữa mức độ (yi) với mức độ kì liền trƣớc đó (yi-1). Công thức:

i yi yi 1

    (i =2,n)

Trong đó: i: Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

n: Số lƣợng các mức độ trong dãy thời gian

- Tốc độ phát triển liên hoàn: Tốc độ phát triển phản ánh sự phát triển của hiện tƣợng giữa hai thời gian liền nhau. Công thức:

y(i) ti

y(i 1)

 (i =2,n)

Trong đó: ti có thể đƣợc tính theo lần hoặc phần trăm (%).

- Tốc độ tăng (giảm): Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tƣợng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %). Tƣơng ứng với mỗi tốc độ phát triển, chúng ta có: tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, tốc độ tăng (giảm) định gốc.

Luận văn sử dụng tiêu chí tốc độ tăng (giảm) liên hoàn để phản ánh sự biến động tăng (giảm) giữa hai thời gian liền nhau, là tỉ số giữa lƣợng tăng (giảm) liên hoàn kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ kì liền trƣớc trong dãy số thời gian (yi-1).

Nếu ai là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, ta có công thức:

i yi y(i 1) Ai y(i 1) y(i 1)        (i=2,n)

Hay: ai = ti - 1 (nếu tính theo đơn vị lần) ai = ti - 100 (nếu tính theo đơn vị %)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên (Trang 35)