5. Kết cấu của luận văn
3.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnhThái Nguyên
3.2.1. PCI Thái Nguyên trong tương quan cả nước và khu vực
Biểu đồ 3.4: PCI năm 2013 giữa Thái Nguyên và tỉnh trung bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nếu so sánh mƣời chỉ số thành phần PCI giữa Thái Nguyên và tỉnh trung bình của cả nƣớc năm 2013(hình 3.7), có ba lĩnh vực Thái Nguyên làm tốt hơn mức trung bình là tính minh bạch, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và đào tạo lao động. Gia nhập thị trƣờng và chi phí thời gian có mức điểm gần với mức trung bình. Năm lĩnh vực còn lại, điểm số của Thái Nguyên còn cách một khoảng xa so với tỉnh trung bình, thấp hơn nhiều nhất là cạnh tranh bình đẳng.
Khu vực miền núi phía Bắc là nơi có năng lực cạnh tranh thấp nhất so với cả nƣớc. Đồng thời, đây cũng là nơi có sự chênh lệch và khác biệt khá lớn về chất lƣợng điều hành giữa các tỉnh, từ Lào Cai xếp vị trí thứ 17 đến Tuyên Quang nằm cuối bảng xếp hạng PCI. Tuy là năm thứ hai liên tiếp Thái Nguyên vƣơn lên đứng thứ hai trong bảng xếp hạng khu vực về chỉ số năng lực cạnh tranh PCI nhƣng sự tụt hạng và giảm điểm số của Thái Nguyên và một số tỉnh khác nhƣ Lào Cai, Bắc, Giang, Phú Thọ, Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái, Hòa Bình cho thấy các nhóm trên hoàn toàn có khả năng bị tụt hạng nếu nhƣ không có sự cải thiện hơn nữa chất lƣợng điều hành và áp dụng thực tiễn tốt.
So với năm 2012, hầu hết các tỉnh trong khu vực miền núi phía Bắc đều có sự sụt giảm về điểm số và thứ hạng. Về mặt điểm số, trong 14 tỉnh này, chỉ có 6 tỉnh có cải thiện và có đến 8 tỉnh giảm điểm. Về mặt thứ hạng, năm 2013 khu vực miền núi phía Bắc có 4 tỉnh tăng hạng (Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Bắc Kạn), 9 tỉnh giảm vị trí, và 1tỉnh giữ nguyên vị trí cuối (Cao Bằng).
Năm 2013, không có tỉnh nào trong khu vực nằm trong nhóm điều hành tốt, hai tỉnh Lào Cai và Thái Nguyên thuộc nhóm tốt năm 2012 là hai tỉnh duy nhất nằm trong nhóm khá. Số tỉnh nằm trong nhóm tƣơng đối thấp đã tăng từ 3 tỉnh (Cao Bằng, Tuyên Quang, Điện Biên) lên 5 tỉnh. Và có đến 5 tỉnh nằm trong nhóm thấp đồng thời cũng là những tỉnh nằm cuối bảng xếp hạng (Lạng Sơn, Yên Bái, Cao Bằng, Hòa Bình, Tuyên Quang).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2: Kết quả PCI của các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc năm 2012, 2013
STT Tỉnh
Năm 2012 Năm 2013 Thay đổi điểm số 2013/2012 Thay đổi thứ hạng 2013/2012 Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng 1 Lào Cai 63,08 3 59,43 17 -3,65 -15 2 Thái Nguyên 60,07 17 58,96 25 -1,11 -8 3 Điện Biên 45,12 63 56,23 43 11,11 20 4 Lai Châu 52,47 55 55,78 47 3,31 8 5 Hà Giang 53 53 55,04 48 2,04 5 6 Bắc Giang 57,08 31 54,79 49 -2,29 -18 7 Phú Thọ 55,54 40 53,91 54 -1,63 -14 8 Sơn La 58,99 22 53,86 55 -5,13 -33 9 Bắc Kạn 51 60 53,53 57 2,53 3 10 Lạng Sơn 56,29 34 52,76 59 -3,53 -25 11 Yên Bái 55,36 42 52,67 60 -2,69 -18 12 Cao Bằng 50,55 61 52,30 61 1,75 0 13 Hòa Bình 55,51 41 52,15 62 -3,36 -21 14 Tuyên Quang 47,81 62 48,98 63 1,17 -1
(Nguồn: Báo cáo PCI 2009, 2010, 2011, 2012, 2013)
3.2.2. Kết quả PCI của Thái Nguyên giai đoạn 2009-2013
Qua bảng tổng hợp kết quả PCI của Thái Nguyên từ năm 2009 - 2013, ta thấy Thái Nguyên luôn nằm trong nhóm điều hành Khá, nhƣng so sánh với các tỉnh khác trên cả nƣớc thì thứ hạng PCI của Thái Nguyên nhìn chung không ổn định, có nhiều biến động.
Năm 2013, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của Thái Nguyên đạt 58,96 điểm, xếp thứ 25 trên 63 tỉnh, thành phố. Bảng 3.3 cho thấy từ năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2009 đến nay, Thái Nguyên luôn nằm trong nhóm có chất lƣợng điều hành Khá. Năm 2009 và 2012 là 02 năm ghi nhận những nỗ lực cải cách ấn tƣợng của chính quyền tỉnh, khi điểm số và thứ hạng PCI đều tăng mạnh đƣa Thái Nguyên từ nhóm Tƣơng đối thấp lên nhóm Khá (năm 2009) và lên nhóm Tốt (năm 2012). Tuy nhiên những nỗ lực này lại không đƣợc duy trì ổn định trong năm tiếp theo. Điểm số liên tục giảm từ 58,58 điểm năm 2009 xuống 56,54 điểm năm 2010 và tiếp tục giảm thêm gần 3 điểm năm 2011 xuống còn 53,57 điểm. Mặc dù năm 2012, chỉ số PCI của Thái Nguyên có cải thiện đáng kể, đạt 60,07 điểm song đến năm 2013 lại giảm xuống còn 58,9. Sự sụt giảm điểm số này đã tác động mạnh tới vị trí của Thái Nguyên trong bảng xếp hạng. Thứ hạng của tỉnh lùi 11 bậc vào năm 2010 và tiếp tục lùi 15 bậc trong năm 2011, đây là vị trí thấp nhất kể từ khi công bố báo cáo PCI Thái Nguyên. Với bƣớc nhảy vọt trong năm 2012 (chỉ số PCI tăng 40 bậc từ vị trí thứ 57 lên 17) thì ngay năm tiếp theo Thái Nguyên lại bị tụt 8 bậc, xếp thứ 25 (2013).
Bảng 3.3: Kết quả PCI của Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013 Năm Điểm tổng hợp Thứ hạng Nhóm điều hành
2013 58,96 25 Khá
2012 60,07 17 Tốt
2011 53,57 57 Khá
2010 56,54 42 Khá
2009 58,58 31 Khá
(Nguồn: Báo cáo PCI 2009, 2010, 2011, 2012, 2013)
Có thể thấy dƣới góc nhìn của doanh nghiệp khối tƣ nhân, chất lƣợng điều hành kinh tế của tỉnh có sự cải thiện song không ổn định và theo thời kỳ, giai đoạn. Do đó, cần phải xem xét, phân tích các chỉ tiêu thành phần của chỉ số PCI và tìm hiểu nguyên nhân làm điểm số PCI của Thái Nguyên đạt thấp, vì điểm số PCI thấp, đồng nghĩa với chất lƣợng điều hành kinh tế giảm, kém sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả các chỉ số thành phần PCI của Thái Nguyên qua các năm 2009-2013 Chỉ số Điểm số 2009 2010 2011 2012 2013 1. Chi phí gia nhập thị trƣờng 7,91 5,98 9,16 8,76 7,44 2. Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất đai 6,18 6,25 4,91 6,05 6,5 3. Tính minh bạch và khả năng tiếp
cận thông tin 5,68 5,43 4,87 6,05 6,21
4. Chi phí thời gian để thực hiện các
quy định của Nhà nƣớc 6,61 6,75 6,43 6,7 6,3 5. Chi phí không chính thức 5,99 6,65 6,8 7,24 6,13 6. Tính năng động và tiên phong của
lãnh đạo tỉnh 3,84 4,78 1,55 4,4 5,08
7. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 5,04 5,19 3,36 4,38 5,42 8. Đào tạo lao động 5,83 5,13 4,99 5,48 5,95 9. Thiết chế pháp lý 4,58 4,38 4,62 2,71 5,25
10. Cạnh tranh bình đẳng 4,77
(Nguồn: Báo cáo PCI 2009, 2010, 2011, 2012, 2013)
3.3. Phân tích thực trạng các chỉ số ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên cấp tỉnh của tỉnh Thái Nguyên
3.3.1. Chi phí gia nhập thị trường
Trong các cuộc điều tra PCI trƣớc đây, chỉ tiêu chi phí gia nhập thị trƣờng luôn đƣợc các địa phƣơng thực hiện tốt nhất trong mƣời lĩnh vực của môi trƣờng kinh doanh cấp tỉnh. Xu hƣớng này cũng đƣợc thể hiện rõ nét trong kết quả PCI của Thái Nguyên. Trong các cuộc điều tra PCI của Thái Nguyên, chi phí gia nhập thị trƣờng luôn là chỉ tiêu có điểm số cao nhất trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các chỉ tiêu. Kết quả này đã cho thấy những nỗ lực đáng kể của chính quyền tỉnh nhằm đơn giản hóa các thủ tục đăng ký, thành lập doanh nghiệp.
Biểu đồ 3.5: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần chi phí gia nhập thị trường qua các năm 2009 - 2013
(Nguồn: Báo cáo PCI 2009, 2010, 2011, 2012, 2013)
Từ biểu đồ 3.5 phân tích cho thấy: Chỉ số thành phần Chi phí gia nhập thị trƣờng của Thái Nguyên năm 2011 đƣợc cải thiện hơn rất nhiều năm trƣớc đó, từ 5,98 điểm (2010) lên 9,16 điểm (2011). Nhƣng hai năm sau đó điểm số của chỉ số này liên tục giảm xuống 8,76 điểm (2012) và 7,44 điểm (2013).
Để xác định nguyên nhân của việc chỉ tiêu chi phí gia nhập thị trƣờng giảm điểm số liên tiếp trong hai năm trở lại đây, ta phải phân tích, đánh giá các nhân tố tác động đến chỉ số thành phần này.
Theo kết quả điều tra, thời gian để hoàn tất đăng ký thành lập doanh nghiệp mới là 14,5 ngày, tăng 2 ngày so với năm 2009.
Trung bình một doanh nghiệp Thái Nguyên thực hiện sửa đổi, bổ sung đăng ký kinh doanh mất 7 ngày. Tuy lâu hơn so với quy định tại Nghị định 43 của Chính phủ ban hành tháng 4/2010, song ngoài thời gian tiếp nhận và trả kết quả, thời hạn này đã tính thêm cả thời gian doanh nghiệp chuẩn bị để có một bộ hồ sơ hợp lệ. Hiện nay, ở nhiều địa phƣơng khác, để có đủ cơ sở pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lý đi vào hoạt động, doanh nghiệp mới thành lập chỉ mất 7 ngày còn doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung đăng ký kinh doanh chỉ mất không quá 3 ngày làm việc. Đây cũng là những thực tiễn tốt để Thái Nguyên có thể tiếp tục đẩy mạnh các nỗ lực cải các trong đăng ký kinh doanh trong thời gian tới.
Thái Nguyên đạt đƣợc tiến bộ ấn tƣợng khi đã rút ngắn thời gian chờ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của doanh nghiệp xuống còn một nửa, từ 60 ngày (2009) xuống còn 30 ngày (2013). Năm 2013 đã có 71,82% doanh nghiệp đăng ký hoặc sửa đổi đăng ký kinh doanh thông qua bộ phận một cửa.
Biểu đồ 3.6: Đánh giá một số chỉ tiêu Gia nhập thị trường của Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013
(Nguồn: Báo cáo PCI 2009, 2010, 2011, 2012, 2013)
Cũng theo kết quả điều tra PCI năm 2013, trong số doanh nghiệp đƣợc điều tra, chỉ có 45,83% đánh giá các thủ tục tại bộ phận một cửa đƣợc niêm yết công khai và 46,53% nhận đƣợc sự hƣớng dẫn rõ ràng, đầy đủ về các thủ tục hành chính tại bọ phận một cửa. Sự nhiệt tình, thân thiện và sự am hiểu về chuyên môn của cán bộ tại bộ phận một cửa còn thấp. 81,94% doanh nghiệp đƣợc hỏi cho rằng ứng dụng công nghệ thông tin ở bộ phận một cửa chƣa tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Có lẽ vì vậy mà hơn ¼ số doanh nghiệp phải đợi hơn 1 thángđể hoàn tất các thủ tục để chính thức đi vào hoạt động và hơn 4% doanh nghiệp phải chờ tới hơn 3 tháng.
Biểu đồ 3.7: Thời gian DN phải chờ để chính thức đi vào hoạt động
(Nguồn: Báo cáo PCI 2009, 2010, 2011, 2012, 2013)
3.3.2. Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất
Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng là chỉ số tƣơng đối ổn định và khá gần so với mức giá trị trung vị. Năm 2013, Thái Nguyên đạt 6,5 điểm, tăng 1,59 điểm so với năm 2011 (4,91 điểm).
Biểu đồ 3.8: Tổng hợp kết quả chỉ số thành phần Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất của Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hầu hết các chỉ tiêu trong lĩnh vực đất đai đã có dấu hiệu cải thiện tích cực. Năm 2013, tỷ lệ doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã tăng gần 4 điểm phần trăm so với năm 2012, từ 66,67% lên 70,51%. Doanh nghiệp đƣợc khảo sát cũng đánh giá mức độ ổn định trong sử dụng đất đai và mặt bằng kinh doanh tốt hơn trƣớc, với mức 2,92 điểm rủi ro bị thu hồi đất (trong đó, điểm 1 là rủi ro rất cao và 5 là rủi ro rất thấp). Có 74,31% doanh nghiệp cho rằng khung giá đất của tỉnh phản ánh đúng giá thị trƣờng, trong khi năm trƣớc đó tỷ lệ này là 69,74%.
Tỷ lệ doanh nghiệp tin tƣởng nếu Nhà nƣớc thu hồi đất, họ sẽ đƣợc đền bù thỏa đáng đạt 44,44%, tăng mạnh so với năm 2011 (16,3%). Mặt bằng kinh doanh vẫn còn là vấn đề lớn đối với doanh nghiệp khi tỷ lệ doanh nghiệp không gặp phải cản trở về tiếp cận đất đai hoặc mở rộng mặt bằng kinh doanh chỉ đạt hơn 22%. Chỉ có ½ số doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai trong vòng 2 năm qua nhƣng không gặp bất kỳ khó khăn nào về thủ tục, 19% doanh nghiệp có nhu cầu đƣợc cấp GCNQSDĐ nhƣng không có do thủ tục hành chính rƣờm rà/ lo ngại cán bộ nhũng nhiễu.
Rõ ràng, quản lý đất đai của địa phƣơng theo cảm nhận của doanh nghiệp dân doanh vẫn còn nhiều bất cập. Tâm lý e ngại bị thiệt khi đền bù và vẫn còn không ít doanh nghiệp chƣa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm thế chấp khi huy động vốn đang cản trở việc mở rộng đầu tƣ của các doanh nghiệp tại đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.5: Tổng hợp các chỉ tiêu cấu thành chỉ số Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013
ĐVT: % Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 % DN có mặt bằng kinh doanh và có Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất 74.03 61.54 71.15 66.67 70.51 % diện tích đất trong tỉnh có Giấy chứng
nhận Quyền sử dụng đất 82.26 74.08 84.91 81.57 90.80 DN đánh giá rủi ro bị thu hồi đất (1: rất
cao đến 5: rất thấp) 2.23 2.57 2.73 2.63 2.92 Nếu bị thu hồi đất, DN sẽ đƣợc bồi
thƣờng thỏa đáng (% luôn luôn hoặc thƣờng xuyên)
36.19 47.25 16.39 41.67 44.44
Sự thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với sự thay đổi giá thị trƣờng (% Đồng ý)
75.20 76.29 54.41 69.74 74.31
DN ngoài quốc doanh không gặp cản trở về tiếp cận đất đai hoặc mở rộng mặt bằng kinh doanh (% Đồng ý)
20.83 21.95 16.87 16.16 22.22
% DN thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai trong vòng 2 năm qua nhƣng không gặp bất kỳ khó khăn nào về thủ tục 50 % DN có nhu cầu đƣợc cấp GCNQSDĐ nhƣng không có do thủ tục hành chính rƣờm rà/ lo ngại cán bộ nhũng nhiễu 19.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.3. Tính minh bạch và tiếp cận thông tin
Sau một thời gian (2009 - 2011) liên tục giảm điểm, hai năm trở lại đây (2012,2013) tính minh bạch và tiếp cận thông tin đã có những cải thiện rõ nét. Năm 2009, Thái Nguyên chỉ đạt 5,68 điểm,mức điểm này giảm xuống 5,43 điểm năm 2010 và tiếp tục giảm đáng kể xuống thêm hơn ½ điểm năm 2011. Với 4,87 điểm năm 2011, Thái Nguyên là một trong ba tỉnh đƣợc đánh giá là ít minh bạch nhất trong khu vực miền núi phía Bắc, cùng Cao Bằng và Sơn La. Tuy nhiên, với nỗ lực tăng tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin Thái Nguyên liên tục nằm trong nhóm có điểm số trên giá trị trung bình và thu hẹp khoảng cách với các tỉnh đứng đầu. Năm 2012, tính minh bạch bắt đầu tăng mạnh đạt 6,05 điểm, và tiếp tục tăng đến nay (6,21 điểm), cao hơn mặt bằng chung của cả nƣớc là 5,66 điểm. So với các tỉnh khác trong khu vực, Thái Nguyên đứng thứ 2/14 tỉnh miền núi phía Bắc, chỉ sau Lào Cai.
Biểu đồ 3.9: So sánh chỉ tiêu tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Thái Nguyên qua các năm 2009 - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trƣớc hết, theo kết quả điều tra năm 2011, khả năng tiếp cận các văn bản quy phạm pháp luật (nhƣ luật, nghị định, văn bản hƣớng dẫn của cấp trung ƣơng, công báo tỉnh, biểu mẫu thủ tục hành chính) đƣợc doanh nghiệp đánh giá là dễ dàng hơn so với việp tiếp cận thông tin, tài liệu có liên quan đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (nhƣ ngân sách, quy hoạch và kế hoach sử dụng đất, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các chính sách ƣu đãi đầu tƣ ...). 80% doanh nghiệp cho rằng các tài liệu về ngân sách đƣợc công bố ngay sau khi cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phê duyệt và đủ