Một số kiến nghị cụ thể nhằm phát huy các quyền của tổ chức công đoàn

Một phần của tài liệu Các quyền của công đoàn trong Luật Công đoàn năm 1990 - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 85)

- Tham gia với các cơ quan nhà nước và đại diện người sử dụng lao động bàn bạc, giải quyết các vấn đề về quan hệ lao động.

Thứ bảy, quyền khởi kiện và tham gia vào giải quyết tranh chấp lao động

3.2. Một số kiến nghị cụ thể nhằm phát huy các quyền của tổ chức công đoàn

công đoàn

Các quyền của tổ chức công đoàn song song tồn tại với quyền của người lao động. Do vậy, bảo đảm thực hiện và phát huy các quyền của tổ chức công đoàn cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động. Hoạt động của công đoàn đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định quan hệ lao động. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau nên công đoàn chưa thực hiện tốt chức năng của mình, chưa thực sự phát huy hết quyền năng mà Nhà nước đã trao cho. Vì vậy, phát huy các quyền của công đoàn là một việc làm hết sức cần thiết.

Các quyền của tổ chức công đoàn song song tồn tại với quyền của người lao động. Do vậy, bảo đảm thực hiện và phát huy các quyền của tổ chức công đoàn cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động. Hoạt động của công đoàn đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định quan hệ lao động. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau nên công đoàn chưa thực hiện tốt chức năng của mình, chưa thực sự phát huy hết quyền năng mà Nhà nước đã trao cho. Vì vậy, phát huy các quyền của công đoàn là một việc làm hết sức cần thiết. quy định về tổ chức công đoàn trong Bộ luật Lao động hiện hành.

Những hạn chế của Luật Công đoàn đã ảnh hưởng lớn đến tính khả thi, làm cho Luật Công đoàn mất khả năng đi vào cuộc sống, gây trở ngại lớn đến quyền thành lập và gia nhập công đoàn của đông đảo người lao động. Chính vì thế, mà vẫn còn tồn tại hiện tượng ở nhiều đơn vị, doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn.

Do vậy, sửa đổi, bổ sung Luật Công đoàn để phù hợp, tương thích với các quy định của Hiến pháp, Bộ luật lao động, Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp luật có liên quan là một vấn đề bức thiết hiện nay. Trong luật cần xác định rõ vị trí, chức năng, quyền và cơ chế đảm bảo để công đoàn thực hiện tốt chức năng trong thời kỳ đổi mới. Xét về mặt nội dung, công đoàn có rất nhiều quyền nhưng lại mang nặng ý nghĩa chính trị - xã hội, ít có ý nghĩa thực tiễn. Hơn nữa, trong khá nhiều quy định của Luật Công đoàn rất khó phân biệt khi nào là "quyền" và khi nào là "trách nhiệm". Do đó, việc sửa đổi bổ sung Luật Công đoàn cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn thực hiện các quyền của mình, đặc biệt là các tổ chức

Một phần của tài liệu Các quyền của công đoàn trong Luật Công đoàn năm 1990 - thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 85)