Chuấn bị: GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 61)

- HS ôn lại các kiến thức về câu đã học.

III. Các b ớc lên lớp.1. Ôn định tổ chức. 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ.

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV & HS TG Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động. - GV nêu mục tiêu bài học.

- Kiểm tra vở soạn bài của học sinh.

Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập.

Hỏi: Nêu khái niệm từ ghép? Từ

ghép đựoc phân làm mấy loại?

Hỏi: Thế nào là từ ghép chính phụ?

cho ví dụ?

- Trong từ ghép chính phụ thuần việt, tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.VD: máy bay. xe bò, cũ rích

- Trong từ ghép chính phụ hán việt, trật tự giữa các tiếng phức tạp hơn.

3’ 10’ 10’ I. Kiến thức trọng tâm. 1. Khái niệm từ ghép. - Là những từ đợc tạo bàng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

VD: Nhà cửa, quần áo, cá thu, rau muống... - Từ ghép đợc phân làm hai loại là:

+Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. a. Từ ghép chính phụ:

- Là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

+VD: xe đạp => xe: chính, đạp: phụ.

Rau muống=> Rau: chính, muống: phụ.

b. Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

+ VD: Quần áo, nhà cửa, âu lo.

- Trật tự giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập có thể đổi chỗ cho nhau

- Các tiếng trong từ ghép đẳng lập phải cùng phạm trù từ loại.

- Vd:cùng phạm trù danh từ: Nhà cửa, trâu bò, bàn ghế.

- cùng phạm trù động từ: ăn uống, đi đứng, tắm giặt.

2. Nghĩa của từ ghép.

Hỏi: Nghĩa của từ ghép chính phụ

và từ ghép đẳng lập khác nhau nh thế nào?

a. Nghĩa của từ ghép chính phụ:

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- VD: Cá thu là chỉ một loài cá ( nghĩa hẹp hơn so với cá )

Rau muống là chỉ một loài rau ( hẹp hơn nghĩa của rau )

- Khi tiếng phụ có nghĩa thực thì từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể hóa. VD cá thu, hành hoa, xe đạp.

Hỏi: So sánh nghĩa của từng tiếng

trong nhóm các từ ghép sau đây?

Hỏi: Tìm các từ ghép trong đoạn

văn và phân loại chúng?

- HSHĐ nhóm trình bày- GV nhận xét kết luận.

Hỏi: Em hiểu thế nào là câu rút

gọn?

8’

5’

10’

phụ có nghĩa sắc thái hóa. VD: Đỏ au, vàng ệch, đen ngòm. sắc lẻm...

b. Nghĩa của từ ghép đẳng lập.

- Do quan hệ giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập là quan hệ bình đẳng nên nghĩa của từ ghép đẳng lập là nghĩa tập hợp, khái quát hơn.Vì vậy từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

II. Bài tập:

1. Bài tập 1: So sánh nghĩa của từng tiếng trong

nhóm các từ ghép sau đây?

a. Sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiểm, giảng dạy.

b.Gang thép, lắp ghép, tơi sáng.

c.Trên dới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết. - Nghĩa của từng tiếng trong nhóm từ ghép là a. Các tiếng trong từ ghép cùng nghĩa.

b. Các tiếng trong từ ghép gần nghĩa. c. Các tiếng trong từ ghép trái nghĩa.

2. Bài tập 2: Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau

và phân loại chúng?

- “... Từ xa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại càng sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp nớc.”

3. Câu rút gọn:

- Câu rút gọn là những câu đơn vốn đầy đủ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ nhmg trong một ngữ cảnh nhất định ta có thể rút gọn một số thành phần câu mà ngời đọc, ngời nghe vẫn hiểu.

- VD: Bạn làm gì đấy.

Hỏi: Rút gọn câu có tác dụng gì?

Hỏi: Có những kiểu câu rút gọn nào?

Cho ví dụ?

Hỏi: Dùng câu rút gọn nh thế nào để

đạt hiệu quả trong giao tiếp và tạo lập văn bản?

10’

- Đọc sách ( rút gọn chủ ngữ )

- Câu rút gọn có tác dụng làm cho câu gọn hơn, thông tin đợc nhanh hơn, tránh dùng lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trớc. - Các kiẻu câu rút gọn:

+ Câu rút gọn chủ ngữ.

VD: Hôm nay bạn đã ăn cơm cha? - Ăn rồi. + Câu rút gọn vị ngữ. VD: Ai đi ên thị xã. - Tôi. + Câu rút gọn cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. VD: Bạn đã chép bài cha? - Rồi. 4. Cách dùng câu rút gọn.

a. Trong văn đối thoại: ngời ta rút gọn câu đẻ tránh lặp lại những từ ngữ không cần thiết làm cho câu văn trở lên thoáng, hợp với tình huống giao tiếp.

- VD: Lúc ông chủ nhà tôi về, tôi hỏi khéo. - Thế nào, cụ nghe tiếng kinh có hiểu không?

- Có chứ.

( Nguyến Công Hoan) )

* lu ý: Trong những văn cảnh mà việc rút gọn câu không cho phép ta khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng thì không nên rút gọn câu vì sẽ làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu sai hoặc không đầy đủ nội dung câu nói.

- Muốn rút gọn câu phải dựa vào quan hện giữa ngời nói, ngời viết với ngời nghe, ngời đọc để tránh việc biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Hỏi: Tìm câu rút gọn chủ ngữ và cho

biết tác dụng của nó?

10’

Em buồn bã lắc đầu:

- Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. - Lằng nhằng mãi. Chia ra!- Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng

( Khánh Hoài )

b. Trong văn chính luận, văn miêu tả, biểu cảm ngời ta thờng rút gọn câu để ý đợc xúc tích, cô dọng

+ VD: Tôi yêu phố phờng náo động, dập dùi xe cộ vào những giờ cao điểm, yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khi mát dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây che chở.

( Minh Hơng )

II. Bài tập:

1. Bài tập 1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong

đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó? - Ngày xa bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nơng ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng cha trả đợc nợ.Ngời vợ chết cũng cha trả hết nợ.

Hỏi: Chỉ rõ và khôi phục thành phần

bị rút gọn trong những câu sau đây?

- HSHĐ cá nhân đại diện trình bày- GV nhận xét Kết luận.

Hỏi: Tìm câu rút gọn và cho biết

thành phần bị rút gọn?

8’

8’

5’

- Các câu rút gọn chủ ngữ;

+ Phải đến vay nhà Thống Lí Pá tra.

+ Mỗi năm đem nộp cho chủ nợ một nơng ngô. => Tác dụng; Làm cho câu thoáng đỡ nặng nề.

2. Bài tập 2: Chỉ rõ và khôi phục thành phần

câu bị rút gọn trong những câu sau đây? a. Tiếng hát ngừng cả tiếng cời.

b. Đi thôi con.

c.Mong các cháu mai sau lớn lên thành những ngời dân xứng đáng với nớc độc lập tự do. d. Uống nớc nhớ nguồn.

e.Của đáng mời Nhu chỉ bán đợc năm. Có khi chả lấy đợc đồng tiền nào là khác nữa.

- Câu a: Rút gọn vị ngữ.

- Câu b,c,d,e rút gọn chủ ngữ.

3. Bài tập 3: Chỉ ra câu rút gọn trong bài Qua

đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan - HS chỉ đợc các câu rút gọn trong bài thơ. Bớc tới đèo ngang bóng xế tà. Dừng chân

nghoảnh lại trời, nom, nớc; Một mảnh tình riêng ta với ta

-Giải thích: ngôn ngữ thơ ca thờng có các câu rút gọn do yêu cầu của thể loại, khái quát những vấn đề có tính chất quy mô cuộc sống làm cho câu gọn hơn.

4. Bài tập 4:

Tìm câu rút gọn và cho biết thành phần bị rút gọn là thành phần gì?

- Gió nhf nhẹ thổi. Mơn man khắp cánh đồng. làm lay đồng các khóm hoa.

+ Các câu rút gọn:

- Mơn man khắp cánh đồng. - Làm lay động các khóm hoa. IV: Củng cố- HDHB ở nhà .3’

- Ôn tập nắm đựoc cấu tạo từ ghép, các loại từ gép đã học. - Câu rút gọn và tác dụng của việc dùng câu rút gọn. ...

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w