Lập luận chứng minh:

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 51)

- Chứng minh trong văn nghị luận làdùng các lí lẽ, chứng cứ xác thực, đáng tin cậy, đợc mọi ngời thừa nhân để chứng tỏ một luận điểm nào đó, một ý kiến, một nhận định, một đánh giá là đúng hay sai, có lợi hay có hại, đáng tin cậy hay không đáng tin cậy.

- Các lí lẽ trong khi chứng minh đợc sắp xếp, trình bày theo một hệ thống nhất định có thể là từ xa đến nay, từ xa đến gần,từ rộng đến hẹp, từ khái quát đến cụ thể và ngợc lại ( tùy theo dụng ý của ngời viết và nói )

+ VD: Trong bài đuùng sợ vấp ngãđể thuyết phục ngời không sợ vấp ngã, tác giả đã lập luận rằng ai cũng từng vấp ngã, vấp ngã nhiều lần đến nỗi không nhớ đợc. Nhng có sao đâu. Để tăng tính thuyết phục về không sợ vấp ngã ngời viết đã đa ra 5 dẫn chứng cụ thể về những ngời thành công nổi tiếng ở các châu lục khác nhau, thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ khác nhau, vấp ngã không chỉ một lần mà có khi còn nhiều lần

Hỏi: Các dẫn chứng đa ra trong bài

lập luận chứng minh phải đảm bảo yêu cầu gì?

Hỏi: Muốn làm tốt bài văn nghị luận

chứng minh ta cần đảm bảo yêu cầu gì?

( GV đọc đoạn văn mẫu SGK/ 126 )

( Oan- Đi- Xây ) tới 5 lần, ( Hen Ri pho ). Thế nhng không vì vấp ngã mà ngời đó chùn bớc, trái lại họ đạt đến thành công rực rỡ

Kết luận và đó cũng là luận điểm chình của bài là: Không sợ vấp ngã, không sợ thất bại.

- Các dẫn chứng đa ra trong phép lập luận chứng minh ( số liệu,, sự kiện, hiện tợng, danh ngôn thơ văn ... ) cần phải có độ tin cậy, có tính chính xác, có tính chất tiêu biểu, tính chất toàn diện + VD: Tác giả Phạm văn Đồng chứng minh tiếng việt giàu trên cơ sở đời sống t tởng và tình cảm của dân tộc ta giàu trên cơ sở kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú của dân tộc, trên cơ sở kinh nghiệm sống giàu có của nhân dân trong bốn ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc

- Muốn làm tốt bài văn nghị luận chứng minh ta phải nắm vững vấn đề cần chứng minh. Đó là vấn đề gì? Phạm vi của nó đến đâu? Các dấn chứng có thể tin ở nguồn nào? Vấn đề và yêu cầu chứng minh nằm ngay trong đề bài. Bởi vậy khâu tìm hiểu đề là rất quan trọng, quyết định phơng hớng đúng đắn cho bài viết haynói. - Sau khi tìm hiểu, xác định vấn đề chứng minh cần tìm dẫn chứng, lí lẽ có thể lấy từ trong đời sống, trong lịch sử, trong sách vở

- Vấn đề quan trọng là lập luận, trình bày dẫn chứng sao cho tập trung, chặt chẽ, cách sắp xếp dẫn chứng mạch lạc thì hiệu quả sẽ cao.

+ VD đoạn văn SGK/ 126

- Mở bài: giới thiệu vấn đề cần chứng minh , Một nhận định, một ý kiến, một kinh nghiệm, một mệnh đề ( Xuất xứ từ đâu, nói ai, ai nhận đinh, ai viết )

- Thân bài: Lần lợt chứng minh các vấn đề. -Vấn đề thứ nhất. - Lập luận, dẫn dắt, đa ra các dẫn chứng + Dẫn chứng 1. + Dẫn chứng 2. - Vấn đề thứ 2. - Lập luận, dẫn dắt, đa ra dẫn chứng. + Dẫn chứng 1. + Dẫn chứng 2. + Dẫn chứng 3. - Tổng hợp lại những vấn đề đã chứng minh, nhấn mạnh tính chất chặt chẽ,rõ ràng, không thể bác bỏ đợc.

- HS đọc yêu cầu bài tập- HĐ nhóm 5’- đại diện nhóm trình bày- GV nhận xét kết luận.

Hỏi: Dấu hiệu nhận biết của kiểu văn

bản nghị luận này là gì?

Hỏi: trình bày bài phát biểu của em

theo yêu cầu?

- HS đọc bài tập- Xác định yêu cầu- HĐ cá nhân đại diện trình bày- GV KL.

15’

15’

5’

- Kết bài: + Nhác lại những điểm chính đã làm sáng tỏ.

+ khẳng định lại một lần nữa vấn đề đã đựoc chứng minh từ nhiều góc độ khác nhau.

B. Bài tập.

1. Bài tâp 1: Chỉ ra dấu hiệu nhận biết kiểu

nghị luận chứng minh đôí với đoạn văn bản sau.

Tai nạn giao thông trong 10 năm qua tăng liên tục. Năm 1990, số ngời bị chết vì tai nạn giao thông là 2.268 ngời. Đến những năm giữa thập niên, số ngời bị chết vì tai nạn giao thông khoảng 6.000 ngời. và đến năm 2001, số ngời bị chết vì tai nạn giao thông tăng đột biến, lên đến 10.866 ngời. Riêng 10 tháng đầu năm 2002 đã xảy ra 23. 632 vụ tai nạn giao thông làm chết 10. 556 ngời. Đây là những con số biết nói rung lên hồi chuông báo động nhằm cảnh tỉnh toàn xã hội phải tìm ra giải pháp ngăn chặn ngay tai họa khủng khiếp này.

+ Dấu hiệu nhận biết của văn bản chứng minh là cáh lập luận ( đa ra một số điểm đúng rồi dùng lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ )ỉơ cáh nêu dẫn chứng và lí lẽ, những con số cụ thể, những sự thật hiển nhiên mà mọi ngời thừa nhận

2. Bài tập 2: Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ

của lớp với đề tài : trong năm mùa nào đẹp nhất.. Em đợc cô giáo phân công trình bày ý kiến của mình.

- Em sẽ hoàn thành bài phát biểu theo kiểu nghị luận nào? Vì sao? hãy viết thành văn nội dung bài phát biểu ấy.

* GV gợi ý: Muốn trình bày bài viết của mình mùa nào đẹp nhất thì phải dùng dẫn chứng cụ thể về thời tiết, về cảch vật ,về những điều thú vị riêng mà mùa khác không có. Nh vậy cần dùng kiểu văn nghị luận chứng minh.

- Hoàn thành bài viết trớc hết phải phát biểu mình thích mùa nào, mình cảm thấy mùa nào đẹp nhất, để thuyết phục mọi ngời phải chọn dẫn chứng tiêu biểu, đáng tin cậy và biết cách lập luận rõ ràng chặt chẽ tránh sa vào văn miêu tả hoặc văn biểu cảm.

Bài tập 3: 1:Câu đừng sợ vấp ngã chứng minh điều gì?

A.Ai trong đời cũng bị vấp ngã. B.Ai trong đời cũng sợ vấp ngã.

- Đáp án đúng là B.

- Đáp án đúng là C.

- Đáp án đúng là D.

- Yêu cầu lập dàn ý theo bố cục 3 phần

- HS HĐ nhóm 5’ đại diện trình bày- GV nhận xét- KL.

8’

2: Câu văn ’ đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ’ ý nói không hề nhớ’ ý nói

A. Một ngời khi đã mắc sai lầm thờng hay quên sai lầm của mình.

B. Ai cũng có thể mắc rất nhiều sai lầm trong cuộc đời đến mức không nhớ đợc hết.

C. ngời mắc sai lầm có thể quên.

D. Không nên quên mình đã sai lầm trong cuộc đời.

3.Cuộc đời của Oan- Đi Xnây, Lép Tôn xi tôi đ ợc dẫn ra trong văn bản đừng sợ vấp ngã là.

A.Luận điểm của bài.

B.Luận điểm của đoạn văn trong phần thân bài. C.Dẫn cxhứng.

D. Lí lẽ.

4.Điểm chung về các nhân vật đ ợc kể đến trong đừng sợ vấp ngã là:

A.Đều là các nhà khoa học. B.Đều là những nghệ sĩ.

C. Đèu là doanh nhân thành đạt.

D. Đều là những ngời thành đạt và nổi tiếng.

4. Bài tập 4: Lập ý cho đề bài: CM rằng tình

yêu đối với con ngời và cuộc sống lao động đợc thể hiện qua câu ca dao “ Hỡi cô tát nớc bên đàng- Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi” * Lập dàn ý:

1, Mở bài: - Ca dao là một thể loại thơ dân gian

thể hiện tâm hồn, tình cảm của ngời lao động. - Nội dung chính của ca dao là tình yêu đối với con ngời và cuộc sống lao động.

2. Thân bài: - Hoàn cảnh và công việc đợc nói

tới trong bài ca dao: Công việc nhà nông, tát n- ớc đêm, trong một khung cảnh thi vị.

- Con ngời, cảnh vật đều đẹp, đêm có ánh trăng vàng, cô gái múc ánh trắng vàng ...

3. Kết bài: - Tuy không trực tiếp bộc lộ tình

cảm, lòng mến yêu với cuộc sống con ngời nhng ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh thơ đã thể hiện rõ ràng lòng yêu đất nớc, con ngời lao động của nhân dân ta.

IV: Củng cố- HDHB ở nhà:

- Nắm đợc đặc điểm của bài văn lập luận chứng minh.

- Cách tìm luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn lập luận chứng minh. - Ôn tập cách làm bài văn lập luận chứng minh.

... Ngày soạn ...

I. Mục tiêu: Nắm đợc các bớc làm bài văn lập luận chứng minh, dàn ý của bài văn lập luận

chứng minh.

- Muốn làm tốt bài văn lập luận chứng minh cần có sự chuẩn bị ( phạm vi vấn đề trong đời sống hay văn học, trong đời sống thì ở khu vực nào, trong văn học thì ở mảng tác phẩm nào? có đủ dẫn chứng để làm sáng tỏ luận đề.

II. Chuẩn bị: - GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

- HS ôn lại các bớc làm văn lập luận chứng minh đã học.

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w