- Ôn lại kiến thức về các loại từ láy đã học.
- Ôn bài quan hệ từ và từ đồng âm.
5’
5’
5’
5’
- Bài tập 6: Phát triển các tiếng gốc lặng, chăm
mê thành từ láy.
+ Gợi ý: Lẳng: Lẳng lặng, lặng lẽ, lặng lờ. Chăm: chăm chỉ, chăm chú, chăm chăm, chăm chắm.
Mê: Mê man, mê muội, tê mê, đê mê, mê mụ.
- Bài tập 7: Đặt câu với các từ: Nhỏ nhắn, nhã
nhặn, nhỏ nhẹ,nhỏ nhen, nhỏ nhoi:
+ VD: Hoa có dáng ngời nhỏ nhắn rất a nhìn. Bạn bè không nên để bụng những chuyện nhỏ
nhặt.
Khi ngồi vào mâm cơm bé Lan thờng ăn nhỏ
nhẻ, từ tốn.
Nói xấu sau lng bạn là hành vi rất nhỏ nhen. Phần đóng góp củ mỗi ngời ch cuộc đời thật là
nhỏ nhoi.
- Bài tập 8: Giải nghĩa các từ láy có vần i:
+ Tác dụng miêu tả âm thanh, hình dáng nhỏ bé.
- VD: hí hí: Tiếng cời nhỏ.
- Lí nhí: Tiếng nói nhỏ, không rõ lời. - Tí hí: Mắt mở he hé rất nhỏ nh sợi chỉ. - Li ti: Sự vật nhỏ, rất nhỏ.
- Tỉ ti: Tiếng khóc nhỏ kéo dài.
- Bài tập 9: Cho nhóm từ láy sau: Bon bon, mờ
mờ, xanh xanh,lặng lặng, cứng cứng,tim tím,quặm quặm, ngóng nhóng.
+Từ láy toàn bộ không biến âm: Bon bon, xanh xanh, mờ mờ.
+ Từ láy yòan bộ có biến âm: Quằm quặm, lẳng lặng, ngong ngóng,cng cứng,tim tím, nho nhỏ.
- Bài tập 10: Viết 1 đoạn văn có sử dụng từ láy
toàn bộ và từ láy bộ phận.( Yêu cầu học sinh làm ở nhà- Gv kiểm tra vào giờ học sau )
Ngày soạn ... Ngày giảng ...
Tiết 17: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
I. Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa đã học.
- Nắm đợc các loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. - Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa và tỳ trái nghĩa trong quá trình tạo lập văn bản và trong giao tiếp để đạt hiệu quả.