- Ôn tập để nắm đợc kién thức đã học vè từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
- Vận dụng để dử dụng các loại từ đã học cho đạt hiệu quả cao. - Ôn lại kiến thức về văn nghị luận giờ sau học.
... Ngày soạn ...
Ngày giảng 7A ...
7B ... Chủ đề 6: VĂN NGHị LUậN
Tiết 25,26: ĐặC ĐIểM CủA VĂN NGHị LUậN
I. Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học.
- Nắm chắc đặc điểm của văn bản nghị luận. - Vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập.
II. Chuẩn bị: - GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS ôn lại đặc điểm của văn bản nghị luận.
III. Các b ớc lên lớp.1. Ôn định tổ chức. 1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động.
- Trong đời sống ngời ta luôn phải bày tỏ ý kiến của mình về các hiện tợng tự nhiên, xã hội xảy ra xung quanh, một cuộc thảo luận tổ,một cuộc họp, 1 vấn đề trong cuộc sống, một tác phẩm nghệ thuật ... đều đòi hỏi mọi ngời bày tỏ thái độ của mình. Khác với lối bày tỏ cảm xúc trong văn biểu cảm, việc bày tỏ ý kiến trong văn nghị luận nhằm giải thích, chứng minh, thuyết phục ngời nghe, ngời đọc một t tởng, quan điểm nào đó.
Hoạt động 2: Tiến trình luyện tập.
Hỏi: Văn nghị luận có đặc điểm và
những yêu cầu gì?
Hỏi: Trong bài văn nghị luận luận điêm
có vai trò gì?
3’
20’ I. Lý thuyết
1 Đặc điểm và yêu cầu của văn nghị luận.
- Đặc điểm: Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận để dẫn đến luận điểm.
Luận điểm: Là ý kiến thể hiện t tởng, quan
điểm của bài văn đợc nêu ra dới hình thức khẳng định ( hay phủ định ) đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết. Luận điểm đúng đắn chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục
+VD: Trong bài văn chống nạn thất học luận điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là: Phải nâng cao dân trí, muốn nâng cao dân trí thì phải chống nạn thất học, cụ thể là mỗi ngời dân Việt Nam phải biết đọc, biết viết.. Trong bài sự giàu đẹp của tiếng việt luận điểm chính là tiếng việt của chúng ta là một thứ tiếng vừa giàu ,
Hỏi: Em hiểu luận cứ, lí lẽ trong bài
văn nghị luận là gì?
Hỏi: Sau khi tìm đợc luận cứ ta phải
làm gì? ( Lập luận )
Hỏi: Em hãy xác định yêu cầu của đề
bài đã cho?
Hỏi: Để chứng minh cho vấn đề trên
dẫn chứng phải lấy ở đâu?
Hỏi: Em lập dàn ý theo những bớc
nào?
20’
vừa đẹp. Đó là quan niệm là cách đánh giá của nhà nghiện cứu Đặng Thai Mai.
- Luận điểm mà ngời viết nêu ra muốn có tính thuyết phục phải có hai yếu tố quan trọng. Đó là phải đợc đảm bảo bằng luận cứ chắc chắn và lập luận chặt chẽ.
- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm.
+ VD: Trong bài tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Chủ Tịch Hồ Chí Minh nêu luận điểm. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.Luận điểm này đợc đảm bảo bằng luận cứ rút từ sự thực lịch sử từ các thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung .... đợc đảm bảo bởi luận cứ lấy từ cuộc kháng chiến chống Pháp ở mọi miền, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp.
- Lập luận.Là cách đa ra lí lẽ, cách sắp đặt các luận cứ để dẫn đến kết luận nêu trong luận điểm. Mỗi luận điểm đều có dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.
II. Bài tập.
1. Bài tập 1: Làm dàn ý chung cho đề bài sau. * Đề bài: Chứng minh rằng: Ông cha ta từ xa
đến nay đã thực hiện truyền thống, đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
- Yêu cầu:
+ Kiểu bài lập luận chứng minh
+Chứng minh một truyền thống đợc phản ánh trong câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” + Dẫn chứng cho vấn đề cần phải chứng minh rất rộng, có thể lấy trong lịch sử, trong văn học, trong đời sống hiện nay.
+ Để giải quyết đợc vấn đề cần vận dụng lí lẽ và đa dẫn chứng để làm rõ việc nhớ ơn ngời đi trớc, ngời đặt nền móng, khai mở nguồn sống đã trở thành một truyền thống của ngời Việt Nam
+ Từ đó xác định một thái độ đúng đắn đôí với việc ứng xử trong cuộc sống, tam gia các phong trào thể hiện lòng biết ơn đó.
* Lập dàn ý. +Mở bài.
Hỏi: Giải thích nghĩa đen và nghĩa
bóng của câu tục ngữ?
Hỏi: Lòng biết ơn đó thể hiện ở
những việc làm nào?
( Liên hệ với môi trờng học sinh với bản thân, biết ơn nhiệm vụ học tập, rèn luyện phấn đấu để trở thành ngời có ích cho xã hội )
- GV đọc bài minh họa SGK/122
Hỏi: Xác định yêu cầu của đề bài đã
cho và lập dàn ý theo các bớc?
30’
minh
- Phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam.
- Ông cha ta luôn đề cao đạo lí biết ơn.
* Thân bài:
+Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây: quả- cây- ăn quả- ngời trồng cây.
+ Nêu lên nghĩa bóng: Quan hệ của ngời hởng thụ đối với ngời tạo dựng- hởng thành quả lao động do ngời khác đẻ lại phải biết trân trọng, yêu quí, bảo vệ.
Chứng minh ăn quảnhớ kẻ trồng cây trở thành đạo lí của ng ời Việt Nam.
- Các câu tục ngữ khác cùng nội dung ( dẫn chứng )
- Các câu ca dao khác cùng nội dung ( dẫn chứng )
- Những lễ hội tởng nhớ các vị anh hùng ( dẫn chứng )
- Các phong trào xã hội đền ơn đáp nghĩa ( dẫn chứng )
- Lòng biết ơn với những ngời sinh thành, ngời nuôi dỡng, với tổ tiên.
- lòng biết ơn với những ngời dạy dỗ, giúp ta khôn lớn, trởng thành.
- Biết ơn những ngời đã và đang lao động trên các mặt trận lao động khoa học, kỹ thuật, y tế. - Biết ơn ngời đã hy sinh xơng máu, tuổi xuân và sức lực cho nền độc lập hôm nay.
* Kết bài. Khẳng định đạo lí tốt đẹp của ngời
Việt Nam. Long biết ơn cũng là thớc đo phẩm giá của mỗi con ngời trong mọi hoàn cảnh, mọi thời đại
- Xác định thái độ đúng đắn đối với việc tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa.
2 Bài tập 2:
Hãy chứng minh rằng ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình, tình bạn bè đằm thắm.
* Yêu cầu:
- Kiểu bài lập luận chứng minh
- Biết cách nêu dẫn chứng, sắp xếp ý để chứng minh đợc vấn đề. Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình, tình bạn bề thắm thiết.
GV gợi ý:
- Nên hiểu vấn đề cần phải nghị luận là một nhận định về nội dung của ca dao đối với việc phản ánh tình cảm của con ngời.
- Để giải quyết đợc vấn đề cần ôn lại nội dung các bài ca dao đã học, có thể đọc thêm sách vở tìm dẫn chứng về tình cảm gia đình, tình bạn.
Hỏi: Phần kết bài cần đảm bảo những ý
cơ bản nào?
- GV đọc bài mẫu SGK/ 125
- Yêu cầu học sinh viết phần mở bài vào vở
* Lập dàn ý.
+ Mở bài.Giới thiệu nội dung ca dao và vấn đề cần chứng minh. Ca dao là tiếng nói tình