dụng nhiều phơng tiện để hiểu các sự vật, hiện tợng đa dạng, phong phú trong giáo tiếp. Vì vậy ta phải lựa chọn sử dụng đíng từ trong nhóm từ đồng nghĩa để văn bản đạt hiệu quả cao.
- VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!( Tố Hữu ) - Bác dơng thôi đã thôi rồi! ( Ng Khuyến)
3’
20’ I. Luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa.
1.Để câu văn thoáng, tránh nặng nề, nhàm chán.
-VD: Từ đó oán nặng, thù sâu, hàng năm Thuy Tinh làm ma giá, bão lụtdâng nớc đánh Sơn Tinh. Nhng năm nào cũng vậy. Thủy Tinh đánh mãi mệt mỏi chán chê vẫn không thắng nổi thần núi để cớp Mị Nơng đành rút quân.
- Ăn ở với nhau đợc đứa con trai lên hai thì chồng chét. Cách mấy tháng sau đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình. 1.Làm cho ý câu nói đ ợc phong phú, đầy đủ.
- VD: Tin chiến thắng của quân bạn làm cho anh em nức lòng, phấn khởi.
( Võ Trần Nhã) - Trong văn học ngời ta chú trọng sử dụng rất nhiều các từ, các cách nói đồng nghĩa. - VD: Cũng diến tả cái chết có rất nhiều cách diễn đạt đồng nghĩa nhng mỗi ngời có một cách lựa chọn, sử dụng riêng để thể hiện quan hệ của mình với ngời đã khuất.
- HS đọc bài tập 1 nêu yêu cầu- HĐ nhóm 5’ đại diện trình bày- GV nhận xét- chốt.
- HS đọc bài tập- HĐ cá nhân- trình bày- GV kết luận.
- Đáp án đúng b hỏng máy.
- Đáp án đúng c ăn than.
- Có thể thay thế bằng các từ sau: Nhiệm vụ, ngứa mắt, rộng lớn. tốt
- Các từ đồng nghĩa : Đi, lên đờng, theo tổ tiên, cuộc trờng sinh.
10’ 10’ 10’ * L u ý: Khi sử dụng cần tránh dùng sai, dùng lẫn từ đồng âm. II. Bài tập:
1. Bài tập 1: Hãy sắp xếp các từ sau đây
vào nhóm từ đồng nghĩa.
- Dũng cảm, chén, thành tích, nghĩa vụ, cho chăm chỉ, trách nhiệm, tặng, bổn phận, thành quả, mời, cần cù,kiên cờng, nhiệm vụ, biếu, siêng năng, thành tựu, xơi, chịu khó, gan dạ,ăn.
+ Nhóm1: Dũng cảm, gan dạ, kiên cờng. + Nhóm2: Chén , xơi, ăn.
+ Nhóm3: Nghĩa vụ, trách nhiệm, bổn phận. nhiệm vụ.
+ Nhóm4: Chăm chỉ, cần cù, siêng năng, chịu khó.
+ Nhóm5: Cho, biếu, tặng.
2. Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào các câu
sau đây.
- Nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhanh chóng. a,Công việc đã đợc hoàn thành ... b, Con bé nói năng ...
c,Đôi chân Nam đá bóng rất ... - Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu “ Chiếc ô tô bị chết máy” a, Mất c, Đi
b, Hỏng d, Qua đời
- Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong cả hai câu sau.
- Tàu vào cảng ... than. - Em bé đang ... cơm. a, Nhai c, Ăn b, Chở d, Chở
- Tìm từ đồng nghĩa thay thé cho từ in đậm trong các câu sau.
a,Học sinh phải có nghĩa vụ học tập. b,Trông nó làm thật chớng mắt. c,Lòng mẹ bao la nh biển cả.
d, Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao.
3. Bài tập 3: Gạch chân các từ đồng nghĩa
trong các câu sau.
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi.
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời... - Bác đã lên đờng theo tổ tiên. Mác Lê- Nin thế giới ngời hiền. - Bảy mơi chín tuổi xuân trong sáng Vào cuộc trờng sinh nhẹ cánh bay.
- HS đọc bài tập HĐ cá nhân - Đại diện trình bày- GV nhận xét- Kết luận.
Hỏi: Dòng nào thể hiện đúng cách sử
dụng từ đồng nghĩa? - Đáp án đúng là D
Hỏi: Tập hợp từ đồng nghĩa nào dới
đây có thể thay thế đợc cho nhau trong mọi hoàn cảnh?
- Đáp án đúng là B.
10’
8’
5’
4. Bài tập 4: Điền các từ: Tôm he, cá chim,cá
song vào chỗ trống trong đoạn văn sau. - Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con ... khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vẩy xám, hoa đen lốm đốm. Những con ... mình dẹt nh hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mợt nh đợc quét một lớp mỡ ngoài vẩy. Những con ... tròn, thịt căng lên từng ngấn nh cổ tay của trẻ lên ba, da xanh
ánh,hàng chân choi choi nh muốn bơi. ( Thi Sảnh )
5Bài tập 5:
- Dòng nào thể hiện đúng cách sử dụng từ đồng nghĩa?
A.Có thể thay thế bất cứ từ Hán Việt nào cho nhau.
B. Chỉ có thể thay thế từ thuần việt đồng nghĩa cho từ hán việt.
C. Chỉ có thể thay thế từ hán việt đồng nghĩa cho từ thuần việt.
D.Cân nhắc để lựa chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng nghĩa và sắc thái biểu cảm.
6. Bài tập 6: Tìm tập hợp từ đồng nghĩa có
thể thay thế đợc cho nhau.
A.Thiên, trời, chết, băng hà, hi sinh. B.Cha, ba, tía, mẹ, má, nhà thơ, thi sĩ. C.Cha, ba, chết, toi,hi sinh, hoa hồng. D.Ăn, xơi, hốc, chén, heo, lợn.
IV: Củng cố- H ớng dẫn học bài ở nhà.
- Ôn tập để nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa.
- Các loại từ đồng nghĩa và cách sử dụng từ đồng nghĩa trong quá trình tạo lập văn bản.
...
Ngày soạn ... Ngày giảng 7A...
7B ... Tiết 22, 23, 24
LUYệN TậP Sử DụNG Từ TRáI NGHĩA, Từ ĐồNG ÂM.
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách sử dụng từ trái nghĩa và từ đồng âm trong mọi hoàn cảnh. - Vận dụng lý thuyết đã học để làm các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị: - GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS ôn lại kiến thức về từ trái nghĩa và từ đồng âm đã học.
III. Các b ớc lên lớp:1. Ôn định tổ chức. 1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động.
- Giáo viên nhắc lại mục tiêu bài học. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động 2: Tiến hành luyện tập.
Hỏi: Trong thơ văn và trong các tác phẩm
văn chơng ngời ta sử dụng từ trái nghĩa nhằm mục đích gì? cho ví dụ?
Hỏi: Vì sao trong nhiều thành ngữ hán việt
đã sử dụng các từ trái nghĩa?
3’
20’ I. Luyện tập cách sử dụng từ trái nghĩa.
- Nghiã của từ luôn đợc biểu hiện qua sự đói lập, so sánh trong các quan hẹ trái nghĩa. Vì thé ngời ta có thể sử dụng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ.
+ VD: Tự do là không bị ràng buộc.độc lập là không lệ thuộc vào bất cứ ai. -Trong tác phẩm văn chong ngời ta sử dụng từ trái nghĩa để tạo ra các hình tợng tơng phản, tạo nên sự hài hòa, cân đối gây ấn tợng mạnh, tăng hiệu quả biẻu đạt. + VD: Bàn tay trót đã nhúng chàm Dại rồi còn biét khôn làm sao đây. ( Nguyễn Du ) Nhẹ nh bấc nặng nh chì
Gỡ ra cho đợc còn gì là duyên.
( Nguyễn Du ) - Do yêu cầu đối xứng để tạo sự hài hòa, cân đối mà nhiều thành ngữ tiếng việt đã sử dụng triệt để các từ trái nghĩa nh: Mắt nhắm mắt mở, khôn nhà dại chợ, vào sinh ra tử, bớc thấp bớc cao.
- Từ trái nghĩa còn làm phơng tiện rất thú vị để chơi chữ trong văn thơ.
Hỏi: Từ trái nghĩa có tác dụng nh thế
nào trong quá trình tạo lập văn bản và trong sáng tác văn thơ?
- GV: Muốn diễn đạt chính xác ý tỏng, tình cảm của mình đã khó. Nhng đẻ cho ngời nghe, ngời đọc chú ý đồng tìn và có mối quan hệ tốt với mình, trong giao tiếp hàng ngày chúng ta không chỉ trao đổi thông tin mà còn tạo lập đợc nhũng mối quan hệ tốt đẹp. Trong đó việc dùng từ trái nghĩa có vai trò hết sức quan trọng.
- GV nhấn mạnh: Ngoài tác dụng kể trên từ trái nghĩa còn đợc coi là phơng thức cấu tạo từ ghép tiếng việt.
VD: Trắng- Đen, lên- xuống, to- nhỏ, nổi- chìm.
Tiết 23. Ngày giảng 7A ...
7B ...
Hỏi: Xác định cặp từ trái nghĩa trong
bài thơ của Hồ Xuân Hơng?
10’
10’
2. Tác dụng của từ trái nghĩa.
+ Học tập môn ngữ văn; Hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa của từ.
- VD: Dũng cảm- trái nghĩa với hèn nhát, hèn hạ.
- Sống trái nghĩa vói chết, hy sinh, từ trần, qua đời, khuất núi, qiu tiên, băng hà, mất xác, bỏ mạng...
- Nóng trái nghĩa với lạnh. - Yêu trái nghĩa với ghét
- nao núng trái nghĩa với kien định, vững vàng.
+ Hoạt động giao tiếp hàng ngày.
+ Trong sáng tác văn thơ.
- Hầu hết các tác phẩm văn thơ đều sử dụng từ trái nghĩa làm phơng tiện để biẻu đạt t tởng tình cảm, mà còn triệt để khai thác nó nh một trò chơi ngôn ngữ độc đáo, thú vị.
- DV: Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục bên bồi thì trong. - Tuổi lên mời con vẽ dòng sông
Sông không thẳng có khúc bồi, khúc lở.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1: a.- Xác định cắp từ trái nghĩa
trong bài thơ sau.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son * Cặp từ trái nghĩa: Nổi- Chìm, Rắn nát.
b.Tìm các câu ca dao, đoạn thơ có các cặp từ
trái nghĩa.( Trắng- Đen, Đục- Trong, Chín- Xanh)
+ Trắng- Đen: Trắng da bởi có phấn dồi Đen da bởi nỗi em ngồi chợ tra.
+ Màu trắng đêm ni là màu trắng bàn tay Màu đen đêm ni là màu đen lầm lì vai áo.
Hỏi: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào
những câu sau?
HS tự điền- GV nhận xét KL - Cời, nhiều, đầy, đục, phàm.
Hỏi: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các
câu thơ sau?
GV: Hiện tợng đồng âm là hiện tợng tất yéu trong ngôn ngữ, nhiều lúc khiến cho ta khó hiểu
- Trong tiếng việt từ đồng âm có giá trị tu từ học rất lớn.Các nhà văn, nhà thơ thờng sử dụng từ đồng âm để tạo thành những phép tu từ đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
8’
5’
10’
5’
2. Bài tập 2: - Điền từ trái nghĩa vào các câu
sau.
a. Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại ... b. Xét mình công ít tội ...
c.Bát cơm vơi, nớc mắt ...
Mới mời năm tuổi đắng cay đã thừa
d. Một vũng nớc trong, mời dòng nớc ... Một trăm ngời ... cha đợc một ngời thanh.
3. Bài tập 3: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các
câu thơ sau.
a. O du kích nhỏ dơng cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bớc cúi đầu Ra thế! To gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu. ( Tố Hữu ) - Cắp từ trái nghĩa: Nhỏ- Lênh khênh, To gan- Béo bụng
b. Nơi hầm tối là nơi sáng nhất Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam ( Dơng Hơng Li ) + Căp từ trái nghĩa Sáng- Tối.
- Chữ tối ở đây đợc hiểu theo nghĩa đen, chữ sáng đợc hiểu theo nghĩa bóng. Nơi những căn hầm tối tăm, thiếu ánh sáng tự nhiên lại là nơi tỏa ra ánh sáng của CNAHCM, của lòng yêu n- ớc, của tinh thần bất khuất, kiên cờng cái đã làm nên sức mạnh Việt nam.