Khái niệm từ trái nghĩa:

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 32)

- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau xét trên một cơ sở chung nào đó.

VD: Rộng- hẹp, cao- thấp,nông -sâu, dài- ngắn.

B. Bài tập: 1.Bài tập 1: 1.Bài tập 1:

- Kể một số cặp từ trái nghĩa có điểm trung gian:

Hỏi: Tìm các cặp từ trái nghĩa

trong các câu tục ngữ, ca dao sau?

Hỏi: Tìm cặp từ trái nghĩa để điền

ch phù hợp? a. Đáp án C b. Đáp án B Lành > Rách Lành > ác Sáng > Mờ Sáng > Tối. IV: Củng cố- HDHB ở nhà:

- Ôn lại kiến thức về từ trái nghĩa đã học.

- Chuẩn bị chủ đề 4: Từ hán việt. - Làm các bài tập trong SBT.

+Đực- cái, sống- chết. + Vui- buồn.

2: Bài tập 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong

các câu ca dao, tục ngữ sau? - Chim khôn ăn nói rảnh rang. Ngời khôn ăn nói dịu dáng dễ nghe - Đêm tháng năm cha nằm đã sáng. Ngày tháng mời chua cời đã tối. - Anh em nh thể chân tay.

Rách lành đùm bọc. dở hay đỡ đần.

- Các cặp từ trái nghĩa: Sáng- tối, rách- lành.

3. Bài tập 3:a. Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để

điền vào chỗ trống trong câu sau? Non cao tuổi vẫn cha già Non sao..., nớc mà... non. A. Xa – gần. B. Trên - dới C. Nhớ – quên. D. Cao – thấp.

b.Trông câu ca dao sau có bao nhiêu cặp từ trái

nghĩa?

- Khúc sông bên lở bên bồi. Bên lở thì đục, bên bồi thì trong. A, Một cặp từ trái nghĩa. B. Hai cặp từ trái nghĩa.

C. Ba cặp từ trái ngiã. D. Bốn cặp từ trái nghĩa.

4. Bài tập 4: Tìm từ trái nghĩa với từ gạch chân:

Lành ... áo lành ... Tính lành Sáng ... Mắt sáng ... Trời sáng

5. Bài tập 5: Viết một đoạn văn biểu đạt tình

cảm về quê hơng ( khoảng 8 dòng) . Trong đoan văn đó có sử dụng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.

+ Gv gợi ý: đoạn văn nói về tình cảm của mình đối với quê hơng ( có thể là quê hơng cũ hoặc nơi mình đang sống ) trong đoạn văn đó có sử dụng phơng thức biểu cảm.

Ngày soạn ... Ngày giảng .7A... Ngày giảng .7A...

.7B... Tiết 18,19: CHủ Đề 4: Từ HáN VIệT.

I. Mục tiêu: - Hs ôn lại kiến thức cơ bản về từ hán việt đã học ở những tiết trớc.

- Nắm đợc các yếu tố hán việt đẻ tạo nên từ hán việt. - Phân biệt đợc từ ghép hán việt với từ ghép thuần việt. - Vận dụng lý thuyết đã học để giải các bài tập.

II. Chuẩn bị: - GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

- HS ôn lại kiến thức vè từ hán việt đã học.

III. Các b ớc lên lớp:1. Ôn định tổ chức. 1. Ôn định tổ chức.

2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Gv và HS TG Nội dung Hoạt động 1: khởi động.

- GV nêu mục tiêu bài học.

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

Hoạt động 2: HD ôn tập.

Hỏi: Từ hán việt do những yếu tố nào

cấu tạo nên?

Hỏi: Từ ghép hán việt đợc chia làm

mấyloại? cho ví dụ?

3’

25’ I. Lý thuyết: 1. Yếu tố hán việt:

- Đơn vị cấu tạo từ là tiếng. Tiếng dùng để cấu tạo từ hán việt gọi là yếu tô hán việt. - Trong các yếu tố hán việt dùng để cấu tạo từ có những yếu tố đợc dùng độc lập

+ VD: hoa trong hoa quả, học trong học tập,tập trong tập luyện.Nhiều yếu tố hán việt không đợc dùng độc lập mà chỉ là yế tố có nghĩa dùng để cấu tạo từ ghép

+ VD: Đế trong Nam đế, c trong dân c. - Trong từ ghép hán việt có những yếu tố đingf âm nhng nghĩa kahc nhau. Vì vậy hiểu nghĩa của yếu tố hán việt thì mới hiểu đợc chính xác nghĩa của từ hán việt.

+VD: Đại ( là lớn ) trong đại Nam, đại nhân đồng âm với đại ( là thay ) trong đại diện. - Thiên ( là trời ) trong thiên th đồng âm với thiên ( là nghìn ) trong thiên lý.

2. Từ ghép hán việt:

- Từ ghép hán việt đợc chia làm hai loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

VD từ ghép đẳng lập: Sơn hà, huynh đệ. VD Từ ghép chính phụ: Đột biến, thạch mã. - trật tự giữa các tiếng trong từ ghép hán việt có đặc điểm sau.

Hỏi: Trật tự giữa các tiếng trong từ

ghép hán việt đợc cấu tạo nh thế nào?

+Trong từ ghép đẳng lập, kết hợp giữa cac yếu tố hán việt là kết hợp ngang cho ta nghĩa tập hợp khái quát: Giang sơn ( sông núi ), quốc gia ( nớc nhà ), sinh tử ( sống chết ) vãng lai ( qua lại )

+ Trong từ ghép chính phụ nếu tiếng chính là danh từ thì yéu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trớc:

- VD: Kim âu ( Chậu vàng ) Thạch mã ( ngựa đá ) Nam quốc ( Nớc Nam )

+ Nếu yếu tố chính chỉ hoạt động, tính chất, yếu tố phụ nêu lên một trạng huống về mức độ, sắc

HS đọc bài tập xác định yêu cầu- HĐ cá nhận- trình bày- GV nhận xé

- HS đọc bài tập- xác định yêu cầu- HĐ nhóm 5’- Đại diện trình bày- GV nhận xét- chốt. GV treo bảng phụ- HS đọc bài tập- HĐ cá nhân- trình bày- GV nhận xét. 8’ 10’ 10’

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w