Bố cục trong bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 48)

ờng chia làm mấy phần?

- Bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. ( Có nhiều cách mở bài: MB bằng cách khẳng định, MB bằng cách nêu câu hỏi, MB bằng cách phân tích ) 3’ 20’ 10’

I. Bố cục trong bài văn nghị luận.

- Trong bài văn ngị luận bố cục là dàn ý của bài. Đây là khâu quan trọng trong quá trình tạo lập văn bản

- Việc xác định bố cục đóng một vai trò quan trọng. Văn nghị luận càng phong phú, càng phức tạp thì càng phải có một bố cục chi tiết giúp cho ngời viết hình dung đợc trên những nét lớn các phần, các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ, trọng tâm của bài viết, đồng thời chủ động phân phối thời gian, dung lợng và tỷ lệ thỏa đáng giữa các phần, các ý.

1. Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát của bài

viết.

+ Lời dẫn vào đề: nêu xuất xứ của đề, xuất xứ một ý kiến, một nhận định hoặc dẫn nguyên văn một đoạn trích trong tác phẩm.

+ Nâu vấn đề :đây là phần trọng tâm xác định rõ vấn đề nghị luận và yêu cầu cần giải quyết + Giới hạn vấn đề: Xác định phơng hớng, phạm vi mức độ giới hạn của vấn đề cần giải quyết

Hỏi:Phần thân bài có nhiệm vụ gì?

- GV việc sắp xếp các luận điểm tùy thuộc vào loại vấn đề đợc trình bày, vào loại văn bản, vào đối tợng mà văn bản hớng tới hoặc có trờng hợp lại phụ thuộc vào thói quen và sở trờng của ngời viết.

10’ 2. Thân bài: - Có nhiệm vụ lần lợt triển khai hệ

thống ý lớn, ý nhỏ để làm sáng tỏ luận điểm. - Cấu tạo thờng gặp ở phần thân bài trong văn nghị luận là:

Luận điểm 1: Luận cứ 1- Luận cứ 2 Luận điểm 2: Luận cứ 1- Luận cứ 2. Luận điểm 3: luận cứ 1- Luận cứ 2.

* Các cách trình bày luận điểm trong phần thân bài.

- Trình bày theo trình tự thời gian: Phơng thức này khá đơn giản và thông dụng nhất là đối với kiểu nghị luận chứng minh, sự kiện nào xảy ra trớc thì trình bày trớc, sự kiện nào xảy ra sau thì trình bày sau ( VD bài tinh thần yêu nớc của nhân dân ta )

Hỏi: Phần kết bài cần đảm bảo những

yêu cầu gì?

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w