Phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 49)

chính?

5’

20’

- Trình bày theo quan hệ chỉnh thê- bộ phận: Phơng thức này có thể sử dụng cho kiểu nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích, theo ph- ơng thức này ngời viết sắp xếp các ý theo tầng bậc từ chỉnh thể đến các yếu tố tạo nên chỉnh thể ấy.

+ VD: nghị luận về VHDGVN ta có thể xuất phát từ những đánh giá, nhận định chung

( chỉnh thể ) trên cơ sở đó lần lợt đi vào thể loại ( bộ phận )

- Trình bày theo quan hệ nhân quả: Phơng thức này có thể dùng cho nghị luận giải thích có tác dụng tạo nên tính chặt chẽ cho bố cục và tăng thêm sức thuyết phục cho bài viết.

3. Kết bài:

- Có nhiệm vụ tổng kết, nêu hớng mở rộng luận điểm, tức là vừa tóm lợc một số ý cơ bản của phần triển khai đồng thời có thể nêu lên những nhận định, bình luận nhằm gợi cho ngời đọc tiếp tục suy nghĩ về vấn đề đợc bàn bạc trong bài.

II. Ph ơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận. luận.

1. Ph ơng pháp suy luận nhân quả.

- Là phơng pháp lập luận theo kiểu ý trớc nêu nguyên nhân, ý sau nêu hệ quả. Các ý thờng sắp xếp liền kề theo trình tự nhân trớc, quả sau. Tuy nhiên trong thực tế trình tự ấy có thể thay đổi hệ quả nêu trớc, nguyên nhân nêu sau.

2. Ph ơng pháp suy luận tổng- phân - hợp.

- Là phơng pháp lập luận theo qui trình đi từ

Hỏi: Thế nào là phơng pháp suy luận t-

ơng đồng?

Hỏi: Phơng pháp suy luận tơng phản là

gì?

* L

u ý: Trong quá trình lập luận một

văn bản, một đoạn văn có thể dùng một hoặc nhiều phơng pháp suy luận.

khái quát đến cụ thể, sau đó tổng hợp lại vấn đề.

3. Ph ơng pháp suy luận t ơng đồng.

- Là phơng pháp suy luận trên cơ sở tìm ra những nét tơng đồng nào đó giữa các sự vật, sự việc, hiện tợng. Chẳng hạn nh suy luận t- ơng đồng theo dòng thời gian, suy luận tơng đồng trên trục không gian.

4. Ph ơng pháp suy luận t ơng phản.

- Là phơng pháp suy luận trên cơ sở tìm ra những nét trái ngợc nhau giữa các đối tợng, sự vật, sự việc, hiện tợng ( so sánh, tơng phản bằng cách dùng cặp từ trái nghĩa hoặc dùng các hình ảnh, các cụm từ có ý nghĩa trái ngợc nhau )

II. Bài tập.

1. Bài tập 1: Chỉ rõ phơng pháp lập luận trong

các ví dụ sau?

a. Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi con ngời. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng nui những cuốn sách.

Hỏi: Chỉ rõ phơng pháp lập luận trong

các ví dụ sau?

Yêu cầu: - Xây duẹng bố cục cho bài văn.

- Viết phần mở bài theo hai cách khác nhau.

+ Mở bài bằng cách khẳng định.

+ Mở bài bằng cách phân tích.

- Viết phần kết bài theo hai cách khác nhau.

+ Khẳng định, nhấn mạnh điều đã giải quyết trong bài.

+ Nêu ra một ý phát triển mới, gợi cho ngời đọc suy nghĩ thêm.

đuối. Khi cần chị đã phản kháng dũng cảm, thể hiện một sức sống kiên cờng, bất khuất của ngời phụ nữ Việt Nam.

- VDa là phơng pháp suy luận nhân quả. - VDb là phơng pháp suy luận tơng phản.

2. Bài tập 2: Cho đề bài sau:

Chứng minh rằng : Đoàn kết, tơng thân, tơng ái là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam.

iV: Củng cố- HDHB ở nhà: - Nắm đợc bố cục và phơng pháp làm bài nghị luận

- Soạn bài đặc điểm văn nghị luận chứng minh. Ngày soạn ...

Ngày giảng 7A ...

7B ... Tiết 29,30: ĐặC ĐIểM VĂN NGHị LUậN CHứNG MINh

I. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về văn nghị luận chứng minh, dấu hiệu nhận biết kiểu

văn bản nghị luận chứng minh đã học.

- Nắm đợc vai trò và ý nghĩa của dẫn chứng đóng vai trò chính có sức thuyết phục và dẫn chứng chỉ có giá trị khi có xuất xứ rõ ràng đã đợc thừa nhận.

II. Chuẩn bị: - GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

- HS ôn lại kiến thức về văn nghị luận chứng minh đã học.

III. Các b ớc lên lớp.1. Ôn định tổ chức. 1. Ôn định tổ chức.

2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

HĐ1: Khởi động:

- Trong thức tế cuộc sống có những điều ngời ta cần khẳng định một sự thật nào đó, mong muốn ngời tham gia giao tiếp hiểu và tin mình. Để chứng tỏ đó là chân lí, ngời ta sẽ phải dùng những chứng cứ xác thực và đủ sức thuyết phục. Đây chính là thao tác chứng minh.

HĐ2: HD ôn tập:

Hỏi: Em hiểu thế nào là phép lập luận

chứng minh?

- HS lấy ví dụ và phân tích.

3’

20’ A. Lý thuyết:

Một phần của tài liệu TC văn 7 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w